![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,
- Theo đề bài ta có:
(8x-1)2n-1 = 52n-1
=> 8x-1 = 5
8x = 6
x = \(\dfrac{6}{8}\)= \(\dfrac{3}{4}\)
- Vậy x = \(\dfrac{3}{4}\)
b,
- Ta có:
(x - 7)x+1 - (x - 7)x+11 = 0
(x - 7)x . (x - 7) - (x - 7)x . (x - 7)11 = 0
(x - 7)x . [(x - 7) - (x - 7)11] = 0
=> (x - 7)x = 0 hoặc [(x - 7) - (x - 7)11] = 0
- TH1: (x - 7)x = 0
=> x - 7 = 0
=> x = 7
- TH2:
[(x - 7) - (x - 7)11] = 0
=> x - 7 = (x -7)11
=> x - 7 = 1 hoặc x - 7 = 0
+ Nếu x - 7 = 1
x = 8
+ Nếu x - 7 = 0 (TH1)
- Vậy x = 7 hoặc x = 8
c, - Theo đề bài ta có:
\(\left(x-\dfrac{2}{9}\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}\right)^6\)
- Thấy \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^6=\left(\dfrac{2}{3}\right)^{2\cdot3}\)= \(\left(\dfrac{4}{9}\right)^3\)
=> \(\left(x-\dfrac{2}{9}\right)^3=\left(\dfrac{4}{9}\right)^3\)
=> \(x-\dfrac{2}{9}=\dfrac{4}{9}\)
=> \(x=\dfrac{4}{9}-\dfrac{2}{9}\)
\(x=\dfrac{2}{9}\)
- Vậy \(x=\dfrac{2}{9}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\left(5x+1\right)^2=\dfrac{36}{49}\)
\(\left(5x+1\right)^2=\left(\pm\dfrac{6}{9}\right)\)\(^2\)
\(5x+1=\pm\dfrac{6}{9}\)
+) \(5x+1=\dfrac{6}{9}\)
\(5x=\dfrac{6}{9}-1=\dfrac{6}{9}-\dfrac{9}{9}\)
\(5x=\dfrac{-5}{9}\)
\(x=\dfrac{-5}{9}:5=\dfrac{-1}{45}\)
+) \(5x+1=\dfrac{-6}{9}\)
\(5x=\dfrac{-6}{9}-1=\dfrac{-6}{9}-\dfrac{9}{9}\)
\(5x=\dfrac{-5}{3}\)
\(x=\dfrac{-5}{3}:5=\dfrac{-5}{15}\)
vậy \(x\in\left\{\dfrac{-5}{15};\dfrac{-1}{45}\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mấy câu này dễ mà,động não lên chứ bạn:v
Link______________Link
h) \(\left|x-1\right|+\left|x-3\right|=\left|x-1\right|+\left|3-x\right|\)
\(\ge\left|x-1+3-x\right|=2\)
\(\Rightarrow x+1>2\Leftrightarrow x>1\)
Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x\in R\end{matrix}\right.\)
Câu b xét khoảng tương tự với cái link t đưa thôi
hơi bức xúc rồi đó
tau chỉ muốn kiểm tra lại thôi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1: Trường hợp 1: x>=0
Pt trở thành x+x=2
hay x=1(nhận)
Trường hợp 2: x<0
Pt trở thành -x+x=2
=>0x=2(loại)
2: Trường hợp 1: x>=1
Pt trở thành x-1+x=2
=>2x=3
hay x=3/2(nhận)
Trường hợp 2: x<1
Pt trở thành 1-x+x=2
=>1=2(loại)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2: Ta có: |x-1|+|x-2|=5(1)
Trường hợp 1: x<1
(1) trở thành 1-x+2-x=5
=>-2x+3=5
=>-2x=2
hay x=-1(nhận)
Trường hợp 2: 1<=x<2
(1) trở thành x-1+2-x=5
=>1=5(vô lý)
Trường hợp 3: x>=2
(1) trở thành x-1+x-2=5
=>2x-3=5
hay x=4(nhận)
3: |x-3|+|x+1|=10(2)
Trường hợp 1: x<-1
(2) trở thành -x-1+3-x=10
=>-2x+2=10
=>-2x=8
hay x=-4(nhận)
Trường hợp 2: -1<=x<3
(2) trở thành x+1+3-x=10
=>4=10(vô lý)
Trường hợp 3: x>=3
(2) trở thành x-3+x+1=10
=>2x-2=10
hay x=6(nhận)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
a) \(5< 5^x < 625\)
\(\Leftrightarrow5< 5^x< 5^4\)
Vì \(5=5=5\)
Nên \(1< x< 4\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;3\right\}\)
Vậy ...
b) \(2^{x-1}=16\)
\(\Leftrightarrow2^{x-1}=2^4\)
Vì \(2=2\)
Nên \(x-1=4\)
\(\Leftrightarrow x=4+1=5\)
Vậy ...
c) \(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)^{x+2}}{\left(x-1\right)^{x+2}}=\dfrac{\left(x-1\right)^{x+6}}{\left(x-1\right)^{x+2}}\)
\(\Leftrightarrow1=\left(x-1\right)^{x+4}\)
\(\Leftrightarrow x-1=1\)
\(\Leftrightarrow x=1+1=2\)
Vậy ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: TH1: x>=0
=>x+x=1/3
=>x=1/6(nhận)
TH2: x<0
Pt sẽ là -x+x=1/3
=>0=1/3(loại)
b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x^2-x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\)
c: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{1}{x-8}+\dfrac{1}{x-8}-\dfrac{1}{x-20}-\dfrac{1}{x-20}=\dfrac{-3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2}{x-20}=\dfrac{-3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-20-2x+2}{\left(x-1\right)\left(x-20\right)}=\dfrac{-3}{4}\)
\(\Leftrightarrow-3\left(x^2-21x+20\right)=4\left(-x-18\right)\)
\(\Leftrightarrow3x^2-63x+60=4x+72\)
=>3x^2-67x-12=0
hay \(x\in\left\{22.51;-0.18\right\}\)
từ điều kiện đã cho có thề suy ra rằng
với đằng thức : (x-1)^x+2=(x+1)^x+6
=>x+1=1 hoặc x+1=0
=>x=0 hoặc x=-1
k nhé
\(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+6}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\left[1-\left(x-1\right)^{x+4}\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{x+2}=0\\1-\left(x-1\right)^{x+4}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)