\(\left(1-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{20}-\frac{1}{30}\right).x=\frac{11}{6}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2019

\(\left(1-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{20}-\frac{1}{30}\right)\cdot X=\frac{11}{6}\)

\(< =>\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{12}-\frac{1}{60}\right)\cdot X=\frac{11}{6}\)

\(< =>\left(\frac{30}{60}-\frac{5}{60}-\frac{1}{60}\right)\cdot X=\frac{11}{6}\)

\(< =>\left(\frac{30-5-1}{60}\right)\cdot X=\frac{11}{6}\)

\(< =>\frac{2}{5}\cdot X=\frac{11}{6}\)

\(< =>X=\frac{11}{6}:\frac{2}{5}\)

\(< =>X=\frac{55}{12}\)

CHUC BAN HOC TOT >.<

16 tháng 8 2017

Ta có:

\(A=\left(x-\frac{1}{2}\right).\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{90}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(x-\frac{1}{2}\right).\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(x-\frac{1}{2}\right).\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(x-\frac{1}{2}\right).\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{10}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(x-\frac{1}{2}\right).\frac{9}{10}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}.\frac{10}{9}\Leftrightarrow x=\frac{47}{54}\)

\(B=\frac{1}{1.6}+\frac{1}{6.11}+\frac{1}{11.16}+...+\frac{1}{96.101}=\frac{1}{10.x}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{1}{5}.\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+\frac{5}{11.16}+...+\frac{5}{96.101}\right)=\frac{1}{10}-\frac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{1}{5}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{96}-\frac{1}{101}\right)=\frac{1}{10}-\frac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{1}{5}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)=\frac{1}{10}-\frac{1}{x}\Leftrightarrow B=\frac{1}{5}.\frac{100}{101}=\frac{1}{10}-\frac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{1}{x}=\frac{1}{10}-\frac{20}{101}=-\frac{99}{1010}\Leftrightarrow x=-\frac{1010}{99}\)

16 tháng 8 2017

c) Sai đề nhé bạn vì không có kết quả nên không tìm được x.

d) \(\left(x-5\right).\left(10-9\frac{40}{41}\right):\left(1-\frac{81}{82}\right):\left(1-\frac{204}{205}\right)=2050\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right).\frac{1}{41}.82.205=2050\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right).2.205=2050\Leftrightarrow x-5=2050:410=5\Leftrightarrow x=10\)

6 tháng 8 2015

x-(20/11*13+20/13*15+20/15*17+...+20/553*55)=3/7

14 tháng 8 2015

(a-b)(a-b)+(b-c)(b-c)+(c-a)(c-a)=(a+b-2c)(a+b-2c)+(b+c-2a)(b+c-2a)+(c+a-2b)(c+a-2b)

Cm:a=b=c

25 tháng 6 2017

Ta có : \(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:\frac{1}{x}=\frac{11}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}:\frac{1}{x}=\frac{11}{12}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}:\frac{1}{x}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{3}:\frac{2}{3}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\times\frac{3}{2}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{2}\)

=> x = 2

25 tháng 6 2017

a) \(\frac{x\div3-16}{2}+21=38\)

\(\frac{x\div3-16}{2}=38+21\)

\(\frac{x\div3-16}{2}=59\)

\(x\div3-16=59.2\)

\(x\div3-16=118\)

\(x\div3=118+16\)

\(x\div3=134\)

\(x=134.3\)

\(x=402\)

b) \(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\div\frac{1}{x}=\frac{11}{12}\)

\(\frac{1}{3}\div\frac{1}{x}=\frac{11}{12}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}\div\frac{1}{x}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\div\frac{2}{3}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{2}\)

Vậy x = ....

12 tháng 6 2016

\(\frac{18}{11}+\left(\frac{7}{4}-\frac{3}{5}\right):\frac{1}{2}\)

\(\frac{18}{11}+\frac{23}{20}:\frac{1}{2}\)

\(\frac{18}{11}+\frac{23}{20}\times\frac{2}{1}\)

\(\frac{18}{11}+\frac{23}{10}\)

\(\frac{433}{110}\)

3 tháng 7 2018

Câu b:

\(\frac{21}{8}:\frac{5}{6}+\frac{1}{2}:\frac{5}{6}\)

\(\frac{63}{20}+\frac{3}{5}\)

\(\frac{15}{4}\)

7 tháng 7 2018

\(\left(\frac{21}{8}+\frac{1}{2}\right):\frac{5}{6}\)

\(\frac{25}{8}:\frac{5}{6}\)

\(\frac{25}{8}.\frac{6}{5}\)

\(\frac{30}{8}\)

13 tháng 7 2018

a) (1,5 . 1,9 - x - 0,5) : 0,25 = 7,5 : 0,125

=> (2,85 - x - 0,5) : 0,25 = 60

=> (2,85 - 0,5) - x = 60 . 0,25

=> 2,35 - x = 15

=> x = 2,35 - 15

=> x = -12,65

Vậy x = -12,65

b) \(1-\left(5\frac{2}{9}+x-7\frac{7}{18}\right)\div2\frac{1}{6}=0\)

\(\Rightarrow\left(5\frac{2}{9}-7\frac{7}{18}+x\right)\div2\frac{1}{6}=1-0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{47}{9}-\frac{133}{18}+x\right)\div2\frac{1}{6}=1\)

\(\Rightarrow\frac{-13}{6}+x=2\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=2\frac{1}{6}-\frac{-13}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{13}{6}+\frac{13}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{26}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{13}{3}\)

Vậy \(x=\frac{13}{3}\)

c) \(35\left(2\frac{1}{5}-x\right)=32\)

\(\Rightarrow2\frac{1}{5}-x=32\div35\)

\(\Rightarrow\frac{11}{5}-x=\frac{32}{35}\)

\(\Rightarrow x=\frac{11}{5}-\frac{32}{35}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{7}\)

Vậy \(x=\frac{9}{7}\)

d) \(\frac{4}{3}+\left(x\div2\frac{2}{3}-0,5\right).1\frac{35}{55}=0,6\)

\(\Rightarrow\left(x\div\frac{8}{3}-\frac{1}{2}\right).\frac{18}{11}=\frac{3}{5}-\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\left(x\div\frac{8}{3}-\frac{1}{2}\right).\frac{18}{11}=\frac{-11}{15}\)

\(\Rightarrow x\div\frac{8}{3}-\frac{1}{2}=\frac{-11}{15}\div\frac{18}{11}\)

\(\Rightarrow x\div\frac{8}{3}-\frac{1}{2}=\frac{-121}{270}\)

\(\Rightarrow x\div\frac{8}{3}=\frac{-121}{270}+\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x\div\frac{8}{3}=\frac{7}{135}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{135}.\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{56}{405}\)

Vậy \(x=\frac{56}{405}\)

e) \(1\frac{1}{3}.2\frac{2}{4}\div\frac{5}{6}.1\frac{1}{11}=11-5\div x\)

\(\Rightarrow\frac{4}{3}.\frac{5}{2}\div\frac{5}{6}.\frac{12}{11}=11-5\div x\)

\(\Rightarrow\frac{10}{3}\div\frac{5}{6}.\frac{12}{11}=11-5\div x\)

\(\Rightarrow4.\frac{12}{11}=11-5\div x\)

\(\Rightarrow11-5\div x=\frac{48}{11}\)

\(\Rightarrow5\div x=11-\frac{48}{11}\)

\(\Rightarrow5\div x=\frac{73}{11}\)

\(\Rightarrow x=5\div\frac{73}{11}\)

\(\Rightarrow x=\frac{55}{73}\)

Vậy \(x=\frac{55}{73}\)

a) (1,5 * 1,9 - x - 0,5) : 0,25 = 7,5 : 0,125

(2,85 - x - 0,5) : 0,25 = 60

(2,85 - x - 0,5) = 60 x 0,25

(2,85 - x - 0,5) = 15

2,35 - x = 15

x = 2,35 - 15

x = -12,65

17 tháng 7 2018

Bài 2: ta có tích riêng thứ nhất là .....5, thứ hai cũng là ....5 -> chữ số tận cùng là: ....5 - ....5 = ...0

Bài 3: Gọi số có hai chữ số đó là ab (a,b =<9) 
...........................__..... _ 
Theo đề bài ta có: ab = 9b 
=> b = (2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9) 
.......................................... 
=> Tương ứng với b ta có ab = (18; 27; 36; 45; 54; 63; 72; 81) 
Nhận xét: Chỉ có 45 = 9.5 
Vậy số đó là 45

17 tháng 7 2018

Bạn nào giúp mik bài 1 với bài 4 đi