Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
-Một li thủy tinh dày,khi cho nước sôi vào thì lớp vỏ bên trong sẽ chèn ép
-Khi đóng chai nước ngọt quá đầy, vào những lúc gặp nhiệt độ cao ( như khi trời nắng nóng chẳng hạn), nước ngọt trong chai nở ra, gặp nắp chai sẽ gây ra một lực lớn có thể làm bật nắp chai.
khi để xe ngoai trời nắng, khí trong lốp xe nở ra vì nhiệt , lốp và xăm xe cũng nở ra nhưng vì là chất rắn nên nở chậm hơn chất khí => sự nở của khí bị cản trở =>gây ra lực rất lớn làm nổ lốp xe
Bơm hơi vào lốp xe quá căng khi ta đạp trên mặt đường nóng làm cho khối khí ở trong nở ra ,làm lốp xe không chịu được lực dẫn tới việc lốp xe bị nổ
Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
Câu 2: Chất rắn:
\(\rightarrow\) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất lỏng:
\(\rightarrow\) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất Khí :
\(\rightarrow\) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Câu 3 :
Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ
Có niều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế kim loại, nhiệt kế điện từ,.....
Câu 4 :
Đặc điểm của nhiệt kế y tế :
+ Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 350C
+ Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 420C
+ Phạm vi đo của nhiệt kế: 350C \(\rightarrow\) 420C
+ Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 0,10C
+ Nhiệt độ được ghi màu đỏ: 370C
Câu 5 :
Ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
Ròng rọc cố định không cho ta lợi về lực
Câu 7:
Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều :
Rắn, lỏng, khí
♫♫♫
Giữa chỗ tiếp hai thanh ray đường tàu hỏa có một khe hở. Người ta phải làm như vậy vì hai thanh ray được làm bằng thép, nó là chất rắn, nếu khi gặp nhiệt độ cao nó sẽ nở ra. Khi đó các thanh ray sẽ xô đẩy nhau, làm đường ray tàu hỏa bị cong, nó rất dễ gây ra tai nạn.
3 loại lực ma sát:
- Ma sát nghỉ:
+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn:
+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt:
+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
Lợi:
Ma sát giúp ta đi không bị trượt
Ma sắt giúp những đồ vật đặt lên không bị trượt
Hại:
Ma sát làm cho đế giày bị mòn đi
Ma sát trượt qua giữa không khí và máy bay
- Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
- Khi đóng tôn người ta thường đóng đinh 1 đầu vì đóng cả 2 đầu thì khi trời nắng => tôn nóng lên nở ra => bị đinh cản nên gây ra lực rất lớn
- khi ta mở nắp phích ra không khí lạnh bên ngoài sẽ tràn vào. Lúc đó khối không khí lạnh đó gặp nhiệt độ nóng trong phích liền nở ra. Ta đóng nắp phích lại thì vô tình biến nắp phích thành vật cản của quá trình nở ra của khối không khí lạnh tràn vào. Nên lúc đó khối không khí lạnh bị ngăn cản sẽ tạo ra một lực lớn làm bật nắp phích ra ngoài
* Có lợi :
- Có chừa lỗ hỡ đường ray để khi xảy ra quá trình dãn nỡ thì nó sẽ không gây ra 1 lực lớn làm cong đường ray
* Có hại:
- Khi đun nước không được chế nước thật đầy vì khi sự dãn nở xảy ra nó không bị tràn nước ra ngoài
hừm...