K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Ví dụ: $\frac{{12}}{9}$ và $\frac{1}{9}$; $\frac{7}{{25}}$và $\frac{5}{{25}}$

$\frac{{12}}{9} - \frac{1}{9} = \frac{{11}}{9}$

$\frac{7}{{25}} - \frac{5}{{25}}$=$\frac{2}{{25}}$

Trl:

\(\frac{12}{5}-\frac{4}{5}=\frac{8}{5}\)

\(\frac{30}{7}-\frac{10}{7}=\frac{20}{7}\)

\(\frac{55}{9}-\frac{36}{9}=\frac{19}{9}\)

HT

@@@@

26 tháng 2 2022

đi mà tra google

28 tháng 10 2023

\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{4}=\dfrac{3+4}{4}=\dfrac{7}{4}\)

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{7}{3}=\dfrac{1+7}{3}=\dfrac{8}{3}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 11 2023

$\left( {\frac{1}{4} \times \frac{2}{3}} \right) \times \frac{3}{5} = \frac{1}{6} \times \frac{3}{5} = \frac{1}{{10}}$

$\frac{1}{4} \times \left( {\frac{2}{3} \times \frac{3}{5}} \right) = \frac{1}{4} \times \frac{2}{5} = \frac{1}{{10}}$

Vậy $\left( {\frac{1}{4} \times \frac{2}{3}} \right) \times \frac{3}{5}$ =  $\frac{1}{4} \times \left( {\frac{2}{3} \times \frac{3}{5}} \right)$

 $\left( {\frac{1}{2} \times \frac{1}{6}} \right) \times \frac{1}{5} = \frac{1}{{12}} \times \frac{1}{5} = \frac{1}{{60}}$

$\frac{1}{2} \times \left( {\frac{1}{5} \times \frac{1}{6}} \right) = \frac{1}{2} \times \frac{1}{{30}} = \frac{1}{{60}}$

Vậy $\left( {\frac{1}{2} \times \frac{1}{6}} \right) \times \frac{1}{5}$  =  $\frac{1}{2} \times \left( {\frac{1}{5} \times \frac{1}{6}} \right)$

b) Ví dụ: $\left( {\frac{2}{5} \times \frac{1}{3}} \right) \times \frac{3}{7}$  =  $\frac{2}{5} \times \left( {\frac{1}{3} \times \frac{3}{7}} \right)$

Để :

Cộng hai phân số cùng  mẫu số :

- Cộng 2 tử số và giữ nguyên mẫu số .

Khác :

- Quy đồng mẫu số 2 phân số rồi cộng như cộng 2 phân số cùng mẫu .

Trừ hai phân số cùng mẫu số :

-Trừ 2 tử số và giữ nguyên mẫu .

Khác :

 - Quy đồng mẫu số 2 phân số sau đó trừ như trừ 2 phân số cùng mẫu.

 Nhân hai phân số :

- Nhân tử với tử, mẫu với mẫu. Chia hai phân số : Nhân số bị chia với số chia đảo ngược .

13 tháng 5 2021

Cộng: Quy đồng ( cùng mẫu thì cộng tử của phân số thứ 1 với tử của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu )

Trừ: Quy đồng ( cùng mẫu thì trừ tử của phân số thứ 1 với tử của phân số thứ 2 và giữ nguyên mẫu )

Nhân: Lấy tử  nhân tử, mẫu nhân mẫu

Chia:  Lấy phân số thứ 1 nhân với phân số thứ 2 đảo ngược

6 tháng 9 2018

Trong hai phân số có  cùng tử số :

- Phân số có mẫu số bé hơn thì lớn hơn .

 - Phân số có mẫu số lớn hơn thì bé hơn .

Ví dụ : 5/7 < 5/2 . ( 7 < 2 ) 

6 tháng 9 2018

Trong hai phân số có  cùng tử số 

-phân số có mẫu số bé hơn thì lớn hơn

 -Phân số có mẫu số lớn hơn thì bé hơn

Ví dụ :2/ 9 < 2/5

câu này dễ quá!

đáp án là 3

mình trả lời đúng ko? Nếu đúng thì tk cho mình nha

25 tháng 4 2019

Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.

Vậy Hoa nói đúng.

Đáp án A

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 3 2021

Bạn lưu ý viết đề có dấu câu. Mình tạm dịch đề của bạn như sau:

Một phân số lớn hơn 1 khi trừ đi 1 thì thu được kết quả là 1 phân số có tử số và mẫu số là hai số lẻ liên tiếp. Trung bình cộng của tử số và mẫu số của phân số đó bằng 14. Tìm phân số ban đầu.

Lời giải:

Gọi tử số của phân số thứ hai là $a$ thì mẫu số của nó là $a+2$ 

Theo bài ra ta có: $[a+(a+2)]:2=14$

$a+(a+2)=14\times 2=28$

$2\times a+2=28$

$a=13$

Vậy phân số thứ hai là $\frac{13}{15}$

Phân số ban đầu là $\frac{13}{15}+1=\frac{28}{15}$

11 tháng 3 2021

28