Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (1)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (2)
b, Giả sử: mZn = mAl = a (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}< n_{H_2\left(2\right)}\)
Vậy: Al cho nhiều khí H2 hơn.
c, Giả sử: nH2 (1) = nH2 (2) = b (mol)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=n_{H_2\left(1\right)}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=n_{H_2\left(2\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=65b\left(g\right)\\m_{Al}=27b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Zn}>m_{Al}\)
Vậy: Khối lượng Al đã pư nhỏ hơn.
Bài 2:
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được Fe dư.
Theo PT: \(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Gọi thể tích của khí H2 thu được là x.
=> \(n_{H_2\left(1\right)}=n_{H_2\left(2\right)}=\frac{x}{22,4}\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl -to-> MgCl2 + H2 (1)
2Al + 6HCl -to-> 2AlCl3 + 3H2 (2)
Theo các PTHH và đb, ta có:
\(n_{Mg\left(1\right)}=n_{H_2\left(1\right)}=\frac{x}{22,4}\left(mol\right) \\ n_{Al\left(2\right)}=\frac{2.\frac{x}{22,4}}{3}=\frac{x}{33,6}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg\left(1\right)}=\frac{x}{22,4}.24=\frac{16x}{15}\left(g\right)\\ m_{Al\left(2\right)}=\frac{x}{33,6}.27=\frac{45x}{56}\left(g\right)\)
Vì: \(\frac{16x}{15}>\frac{45x}{56}\\ =>m_{Mg}>m_{Al}\)
Vậy: Cần nhiều magie hơn.
\(pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\Rightarrow n_{H_2}=n_{Fe}=1\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=1,5\left(mol\right)\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\Rightarrow n_{H_2}=n_{Zn}=1\left(mol\right)\)
→Al cho nhiều Hidro hơn
Gọi x là số mol \(H_2\) thu được
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
x <----------------------------- x
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\dfrac{2}{3}x\) <---------------------------- x
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
x <----------------------------- x
có:
\(m_{Mg}=24x\) (g)
\(m_{Al}=27.\dfrac{2}{3}x=18x\) (g)
\(m_{Zn}=65x\left(g\right)\)
Vì 18x < 24x< 65x
=> Al là kim loại cần số gam ít nhất.
☕T.Lam
nè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?
chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^
Gọi x (lít) là thể tích khí H\(_2\) thu được.
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{x}{22,4}\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
1.........2...............1..............1 (mol)
\(\dfrac{x}{22,4}\).................................\(\dfrac{x}{22,4}\) (mol)
\(m_{Fe}=n.M=\dfrac{x}{22,4}.56=2,5x\left(g\right)\) (1)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
1.............2.............1..............1 (mol)
\(\dfrac{x}{22,4}\)................................\(\dfrac{x}{22,4}\) (mol)
\(m_{Zn}=n.M=\dfrac{x}{22,4}.65=2,9x\left(g\right)\) (2)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
1.............2...............1.............1 (mol)
\(\dfrac{x}{22,4}\)................................\(\dfrac{x}{22,4}\) (mol)
\(m_{Mg}=n.M=\dfrac{x}{22,4}.24=1,1x\left(g\right)\) (3)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
2.............6..............2..............3 (mol)
\(\dfrac{5x}{168}\)......................................\(\dfrac{x}{22,4}\) (mol)
\(m_{Al}=n.M=\dfrac{5x}{168}.27=0,8x\left(g\right)\) (4)
Từ (1)(2)(3)(4)\(\Rightarrow\)\(m_{Al}< m_{Mg}< m_{Fe}< m_{Zn}\)
Vậy Cho các kim loại tác dụng với axit clohiđric để điều chế H2. Nếu thu được cùng một thể tích H2 thì khối lượng kim loại Al là nhỏ nhất
Chọn câu D
Zn+2HCl---->ZnCl2+H2
n Zn=8,125/65=0,125(mol)
Theo pthh
n ZnCl2=n H2=n Zn=0,125(mol)
m ZnCl2=0,125.136=17(g)
V H2=0,125.22,4=2,8(l)
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (1)
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (2)
Gọi khối lượng của kim loại Al và Zn là x.
\(=>n_{Al\left(1\right)}=\dfrac{x}{27}\left(mol\right)\\ n_{Zn\left(2\right)}=\dfrac{x}{65}\left(mol\right)\)
Theo các PTHH và đb, ta có:
\(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{3.n_{Al\left(1\right)}}{2}=\dfrac{3.\dfrac{x}{27}}{2}=\dfrac{x}{18}\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=n_{Zn\left(2\right)}=\dfrac{x}{65}\left(mol\right)\)
Vì: \(\dfrac{x}{18}>\dfrac{x}{65}\\ =>n_{H_2\left(1\right)}>n_{H_2\left(2\right)}\)
=> \(V_{H_2\left(1\right)}>V_{H_2\left(2\right)}\)
Vậy: Cùng một khối lượng Al, Zn cho tác dụng với axit HCl thì dùng kim loại Al sẽ thu dược lượng khi H2 nhiều hơn.