K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2022

Mưa! Trời mưa liên tục mấy ngày liền.

Ngày hè. Trời giông nhanh. Gió lên. Mưa.

Cái này là hội thoại nhé em:

Ngày mai trời sẽ như thế nào?

Mưa. 

 

18 tháng 2 2022

Đang mưa

Mưa rồi!

Đã Mưa chưa? nhé

3 tháng 2 2018

câu 1  - Câu có các bộ phận chính ( và bộ phận phụ ) là câu đầy đủ. Câu đầy đủ có bộ phận bị lược bỏ ( có thể lược bỏ chủ ngữ hay vị ngữ hoặc cả chủ và vị ngữ ) khi nói hay khi viết, thì trở thành câu rút gọn. 
Ví dụ: 
( Câu có đủ hai bộ phận chính: 
- Bạn đi xem phim không? 
- Mình không đi được. 
Câu rút gọn: 
- Đi xem phim không? 
- Không đi được. ) 
- Câu đặc biệt là câu chỉ do một từ hay một ngữ làm thành, không xác định được đâu là chủ ngữ, vị ngữ của câu. 
Câu đặc biệt có hình thức giống câu rút gọn. 
Ví dụ: 
- Mưa! Mưa! 
- Lại mưa. Cơn mưa dầm dai dẳng. 
( Câu đặc biệt: Lại mưa. ) 
Câu đặc biệt tuy có hình thức giống câu rút gọn, nhưng không phải là câu rút gọn, vì trong câu đặc biệt, không có bộ phận nào ( của một câu đầy đủ ) bị lược bỏ như trong câu rút gọn cả,

3 tháng 2 2018

câu 3

Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá! Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.
+ Câu đặc biệt: in đậm
+ Câu rút gọn: in nghiêng
+ Trạng ngữ: gạch chân
=> nhấn mạnh sự nhớ nhung về mái trường, về thầy cô ,bạn bè

7 tháng 2 2018

câu rút gọn :- Không đi được. ) 

câu đặc biệt :- Mưa! Mưa! 

trạng ngữ:trên cây, chim hót líu lo

7 tháng 2 2018

Câu đặc biệt: ôi! thương mẹ biết bao

câu rút gọn: đi trên con đường làng yêu quý

trạng ngữ: sáng sớm, tôi ra vườn ngắm cảnh bình minh lên

k mình nha

 -Có thể hiểu đơn giản, câu rút gọn là những câu nói mà trong quá trình nói chuyện hoặc viết chúng ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu. Từ đó tạo thành câu rút gọn.

-VD:Hai ba người đuổi theo nó. Rồi bốn năm sáu người

 -Câu đặc biệt được lý giải rất ngắn gọn đó là kiểu câu thường chỉ có 1 hoặc cụm từ, cấu tạo sẽ không theo mô hình chủ vị.

-VD:Trời ơi!

_ Câu rút gọn là câu mà khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu nhằm thông tin nhanh, tránh lặp lại từ ngữ.

_ Câu rút gọn:

       -Bao giờ cậu về quê?

       - Ngày mai

_Câu đặc biệt được lý giải rất ngắn gọn đó là kiểu câu thường chỉ có 1 hoặc cụm từ, cấu tạo sẽ không theo mô hình chủ vị.

_ Câu đặc biệt:

Xuân ! Cây cối tỉnh giấc

10 tháng 3 2021

Tham khảo:

Câu rút gọn:

-ví dụ :+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( bỏ chủ ngữ )

+ Mai cậu đi đâu đấy? 

Hà Nội ( bỏ chủ ngữ) 

+Hai ba người đuổi theo con chim . Rồi ba bốn người , sáu bảy người ( bỏ vị ngữ ) 

Học ăn,học nói, học gói, học mở

Câu đặc biệt:

1.Ba ơi!

2.tiếng vỗ tay

3.tiếng hò hét

4. 1 đêm xuân

5. tiếng reo

Câu đặc biệt: + Xinh quá!
+ Mùa đông Hà Nội. 

 + Ôi! Thủy ơi
  + Mùa hè Sài Gòn

+ Mùa đông Hà Tĩnh

 +Đi chơi thôi!

Câu rút gọn: + Ba, bốn đứa con gái xúm lại chơi ô ăn quan. Hạnh còi, Trang vẩu,.....

+ Đi xem phim không? 

+ Đi chơi không? 

+ Đi đua xe không? + Đi học đànkhông? 
28 tháng 2 2020

- Câu có các bộ phận chính ( và bộ phận phụ ) là câu đầy đủ. Câu đầy đủ có bộ phận bị lược bỏ ( có thể lược bỏ chủ ngữ hay vị ngữ hoặc cả chủ và vị ngữ ) khi nói hay khi viết, thì trở thành câu rút gọn. 
Ví dụ: 
( Câu có đủ hai bộ phận chính: 
- Bạn đi xem phim không? 
- Mình không đi được. 
Câu rút gọn: 
- Đi xem phim không? 
- Không đi được. ) 
- Câu đặc biệt là câu chỉ do một từ hay một ngữ làm thành, không xác định được đâu là chủ ngữ, vị ngữ của câu. 
Câu đặc biệt có hình thức giống câu rút gọn. 
Ví dụ: 
- Mưa! Mưa! 
- Lại mưa. Cơn mưa dầm dai dẳng. 
( Câu đặc biệt: Lại mưa. ) 
Câu đặc biệt tuy có hình thức giống câu rút gọn, nhưng không phải là câu rút gọn, vì trong câu đặc biệt, không có bộ phận nào ( của một câu đầy đủ ) bị lược bỏ như trong câu rút gọn .

Link tham khảo : https://lop67.tk/hoidap/183642/c%C3%A2u-%C4%91%E1%BA%B7c-bi%E1%BB%87t-v%C3%A0-c%C3%A2u-r%C3%BAt-g%E1%BB%8Dn-gi%E1%BB%91ng-v%C3%A0-kh%C3%A1c-nhau-%E1%BB%9F-ch%E1%BB%97-n%C3%A0o

Hok tốt

# owe

28 tháng 2 2020

* Giống nhau : có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ -> Ngắn gọn

*Khác nhau:

a) Câu rút gọn:

-Về bản chất câu rút gọn là câu đơn có đầy đủ thành phần nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi 1 số thành phần đó như chủ ngữ, vị ngữ,hoặc cả chủ ngữ-vị ngữ

VD bạn tự lấy nhé

1. Lúc mười một giờ ăn cơm trưa (bỏ chủ ngữ) 
2. Em lúc mười một giờ (bỏ vị ngữ) 
3. Mười một giờ. (Tĩnh lược)

1. Lúc mười một giờ ăn cơm trưa (bỏ chủ ngữ) 
2. Em lúc mười một giờ (bỏ vị ngữ) 
3. Mười một giờ. (Tĩnh lược)

3 tháng 5 2018

ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY

=> RÚT GỌN THÀNH PHẦN CN

4 tháng 5 2018

uống nước nhớ nguồn=>rút gon thành phàn chủ ngữ

Tục ngữ thường là câu rút gọn vì nó giúp làm gọn câu hơn, vừa dễ hiểu, vừa tránh lặp lại các từ ngữ xuất hiện ở trước .

Ví dụ : Học ăn, học nói, học gói, học mở .

 => Ở đây rút gọn thành phần Chủ Ngữ (tôi, chúng ta, chúng tôi,...)

Bởi vì câu tục ngữ là những lời dạy dành cho tất cả mọi người, không cố định là ai nên dùng câu rút gọn tục ngữ (không chỉ có "anh ấy, cô ấy, ..."