K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2024

\(V\left(chất.lỏng\right)=2\left(lít\right)=0,002\left(m^3\right)\)

\(V\left(nước\right)=3\left(lít\right)=0,003\left(m^3\right)\)

\(m\left(hh\right)=900.\left(0,002+0,003\right)=4,5\left(kg\right)\)

\(m\left(nước\right)=1000.0,003=3\left(kg\right)\)

\(m\left(chất.lỏng\right)=4,5-3=1,5\left(kg\right)\)

\(D\left(chất.lỏng\right)=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,5}{0,002}=750\left(kg/m^3\right)\)

1.  Một bể chứa 500 lít chất lỏng có khối lượng 400kg. Xác định trọng lượng riêng của chất lỏng chứa trong bể đó?2.  Một người thợ lặn mặc bộ áo lặn chịu được một áp suất tối đa là 300 000N/m2. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.a) Hỏi người thợ đó có thể lặn được sâu nhất là bao nhiêu mét?b) Tính áp lực của nước tác dụng lên cửa kính quan sát của áo lặn...
Đọc tiếp

1.  Một bể chứa 500 lít chất lỏng có khối lượng 400kg. Xác định trọng lượng riêng của chất lỏng chứa trong bể đó?

2.  Một người thợ lặn mặc bộ áo lặn chịu được một áp suất tối đa là 300 000N/m2. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.

a) Hỏi người thợ đó có thể lặn được sâu nhất là bao nhiêu mét?

b) Tính áp lực của nước tác dụng lên cửa kính quan sát của áo lặn có diện tích 200cm2 khi lặn sâu 25m.

3.  Tại sao khi lặn xuống nước ta cảm thấy tức ngực? Người thợ lặn chuyên nghiệp phải khắc phục bằng cách nào?

4.  Thả một vật bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức 130cm dâng lên đến 175cm. Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 4,2N. Cho trọng lượng riêng của nước 10000N/m3.

a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.

b) Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật.

10.  Khi tháo các đai ốc ở các máy móc, thiết bị người thợ cần dùng dụng cụ gọi là cờ lê. Hãy giải thích cách sử dụng cờ lê để vặn ốc một cách dễ dàng?

 

0
21 tháng 8 2016

1.đổi:

20cm2=2.10-3m2

a)ta có:

p=ddh=\(d_d\frac{V}{S}=21250Pa\)

b)ta có:

p=pn+pd=dn.h+21250=25000+21250=46250Pa

2.ta có:

D1=1,5D2\(\Rightarrow d_1=0,5d_2\)

h2=0,6h1\(\Rightarrow h_1=\frac{5h_2}{3}\)

p1=d1h1=1,5d2.5/3h2=2,5d2h2

p2=d2h2

\(\Rightarrow p_1>p_2\)

 

 

 

 

21 tháng 8 2016

ủa anh có trả lời mà

11 tháng 10 2018

Đáp án A

13 tháng 5 2019

C

Vật có thể tích bằng: V = m/ D v  = 4/2000 =  2 . 10 - 3   m 3

Khối lượng riêng vật lớn hơn của chất lỏng nên nó hoàn toàn chìm.

Khối lượng của chất lỏng bị vật chiếm chỗ bằng m =  d 1 .v =  800 . 2 . 10 - 3    = 1,6 kg = 1600g

1 tháng 12 2021

Lực đẩy Ác-si-mét:

\(F_A=P-F=0,2\cdot10-1,37=0,63N\)

Thể tích vật:

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,63}{2700}=2,33\cdot10^{-4}\)\(m^3\)

đề có thiếu dữ kiện không nhỉ chứ mình không làm đc nữa

14 tháng 3 2022

thể tích quả cầu

V=\(\dfrac{m}{D}\)=\(\dfrac{0.2}{2700}\)=\(\dfrac{1}{135000}\)(\(m^3\))

lực đẩy Ác-si-met:

\(F_A\)=P-F=2-1.37=0.63(N)

=>d*V=0.63

=>d*\(\dfrac{1}{135000}\)=0.63

=>d=8505(N/\(m^3\)

25 tháng 1 2022

a)\(a=20cm=0,2m\)

   Một phần chìm trong chất lỏng \(d_1\) và phần còn lại nằm hoàn     toàn trong chất lỏng \(d_2\) tức khối gỗ đang nằm lơ lửng trong       chất lỏng.

   \(\Rightarrow F_A=P\)

   \(\Rightarrow d_1\cdot V_{chìm}=d_2\cdot V\)

   \(\Rightarrow12000\cdot V_{chìm}=8000\cdot0,2^3\)

   \(\Rightarrow V_{chìm}=\dfrac{2}{375}m^3\)

   Mà \(V_{chìm}=a^2\cdot h_{chìm}\Rightarrow h_{chìm}=\dfrac{2}{15}m\approx13,33cm\)

b) Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên khối gỗ:

       \(F_A=d_1\cdot V=12000\cdot0,2^3=96N\)

    Để khối gỗ chìm hoàn toàn trong \(d_1\) thì:

     \(h'=s=a-h_{chìm}=0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}m\)

    Công cần thiết để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong \(d_1\) là:

     \(A=F\cdot s=96\cdot\dfrac{1}{15}=6,4J\)

 

Refer

1. Khi thả vào nước, khối gỗ lơ lửng đứng yên thì ta có:

-->FA=P

⇔d1Vc=d2V⇔12000.a2.hc=8000.a3

⇔hc=\(\dfrac{2}{3}\)a=13,33cm

2.Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:

FA=d1V=12000.0,23=96N

Công cần để nhấn chìm khối gỗ là:

A=\(\dfrac{1}{2}\) FA(a−hc)=1/2.96.(0,2−0,1333)=3,2J

20 tháng 11 2021

tóm tắt :

m = 600g = 0,6 kg

\(D_đ=900kg\) /m3

Dn = 1000 kg/m3

giải

thể tích của khối đá là : \(V=\dfrac{m}{D_đ}=\dfrac{0,6}{900}=\dfrac{1}{1500}\left(m^3\right)\)

ta có :

P = Fa

\(\Leftrightarrow m.10=D_n.10.V_c\)

\(\Leftrightarrow0,6.10=1000.10.V_c\)

\(\Rightarrow V_c=6.10^{-4}\left(m^3\right)\)

thể tích nước nổi trên mặt nước là :

\(V_n=V-V_c=\dfrac{1}{1500}-6.10^{-4}=\dfrac{1}{15000}\left(m^3\right)\)

vậy....

Vì khối gỗ chìm trong d1 nên ta có

\(P=F_A\\ \Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2.h\\ \Rightarrow h=\dfrac{d.a}{d1}=\dfrac{9000.30}{12000}=22,5\left(cm\right)\) 

Gọi x là phần chim gỗ trong chất lỏng d1 . Lúc này khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lực P

Lực đẩy FA của FA1 và FA2 , của chất lỏng d1 và d2

\(\Leftrightarrow P=F_{A_1}+F_{A_2}\Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{d-d_2}{d_1-d_2}.a=7,5\left(cm\right)\) 

Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y ta cần tác dụng một lực F bằng 

\(F=F_1+F_2-P\left(1\right)\\ F_1=d1a^2\left(x+y\right)\left(2\right)\\ F_2=d2a^2\left(a-x-y\right)\left(3\right)\) 

Từ (1) (2) và (3)

Ởvtrí cân bằng ban đầu \(\left(y=0\right)\) ta có

\(F_o=0\) 

Ở vtrí khối gỗ chìm hoàn tianf trong chất lỏng d1\(\left(y=a-x\right)\) ta lại có

\(F_c=\left(d1-d2\right)a^2\left(a-x\right)\\\Rightarrow F_c=81\left(N\right)\)

18 tháng 1 2023

a) P=Fa1(Fa1 là lực đẩy ác si mét trong d1)

=>d.V=d1.Vc(Vc là thể tích phần chìm)

=>9000.30^3=12000.30^2.hc1(hc là chiều cao phần chìm trong d1)

=>hc=22,5cm

b) P=Fa1+Fa3(Fa3 là lực đẩy ác si mét trong d3)

=>9000.30^3=12000.30^2.hc1+8000.30^2.hc3(hc1 là chiều cao phần chìm trong d1 khi đã đổ d3 vào, hc3 là chiều cao phần chìm trong d3, trong đó:h=hc1+hc3 vì nó chìm)

=>9000.30^3=12000.30^2.hc1+8000.30^2.(h-hc1)

=>hc1=7,5cm

c) P+F=Fa1

=>9000.(30/100)^3+F=12000.(30/100)^3

=>F=81N

18 tháng 1 2023

thanks nha