K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

\(Mg+S\rightarrow\left(t^o\right)MgS\)

\(Zn+S\rightarrow\left(t^o\right)ZnS\)

\(Fe+S\rightarrow\left(t^o\right)FeS\)

\(2Al+3S\rightarrow\left(t^o\right)Al_2S_3\)

25 tháng 1 2021

\(Mg+S\underrightarrow{t^o}MgS\\ Zn+S\underrightarrow{t^o}ZnS\\ Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\\ 2Al+3S\underrightarrow{t^o}Al_2S_3\)

S+Mg->MgS

S+Zn->ZnS

S+Se->FeS

3S+2Al->Al2S3

8 tháng 2 2023

Phương trình hóa học:

\(Mg+S\rightarrow MgS\)

\(Fe+S\rightarrow FeS\)

\(Zn+S\rightarrow ZnS\)

\(2Al+3S\rightarrow Al_2S_3\)

 

8 tháng 2 2023

Thiếu to

3 tháng 4 2017

\(PTHH:\)

\(Mg+S-t^o->MgS\)

\(Zn+S-t^o->ZnS\)

\(Fe+S-t^o->FeS\)

\(2Al+3S-t^o->Al_2S_3\)

Các PTHH:

(1) Mg + S -to-> MgS

(2) Zn + S -to-> ZnS

(3) Fe + S -to->FeS

(4) 2Al + 3S -to-> Al2S3

Lưu ý: Phản ứng số (4) điều kiện nhiệt độ là từ 150 độ- 200 độ.

12 tháng 3 2023

\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ 2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\)

Đọc tên sản phẩm:

SO2 : Lưu huỳnh dioxit

Al2O3: Nhôm oxit

MgO: Magie oxit

24 tháng 11 2016

a)

2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2

2 : 3 : 1 : 3

b)

nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4

\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)

số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2

số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:

9,03.1023:3=3,1.1023

c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:

3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4

và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3

4,515.1023:3=1,505.1023

khi đó tạo được số phân tử H2 là:

1,505.1023.3=4,515.1023

24 tháng 11 2016

nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm

19 tháng 12 2016

Câu 1: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3

Tỉ lệ: Số nguyên tử Al : Số phân tử O2 : Số phân tử Al2O3 = 4 : 3 : 2

Câu 2:

a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

b) Số mol Fe: nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)

Theo phương trình, ta có: nH2 = nFe = 0,1 (mol)

=> Thể tích H2 thu được: VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = 0,2 (mol)

=> Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 (gam)

 

19 tháng 12 2016

Câu 1:

Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.

Al+ O2 ---> Al2O3

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.

4Al+ 3O2 ---> 2Al2O3

Bước 3: Viết PTHH

4Al+ 3O2 -> 2Al2O3

Tỉ lệ:

Số nguyên tử Al: Số phân tử O2 : Số phần tử Al2O3= 4:3:2

CÂU 2:

a) Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:

Fe + HCl ---> FeCl2 + H2

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

Bước 3: Viết PTHH

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

b) Ta có: nFe=\(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c) Ta có:

nHCl= 2.nFe=2.0,1=0,2(mol)

=> mHCl=nHCl.MHCl= 0,2.36,5= 7,3(g)

20 tháng 12 2016

Ta có: d = Mx:Mh2 = 17 => M của X= 34

Bạn thấy là H chưa biết chiếm bao nhiêu phần trăm trong hợp chất nên ta chỉ cần lấy

100%-94,12%=5,88%

mS= 94,12. 34: 100 xấp xỉ 32

=> ns= m:M= 32:32 = 1

mh=5,88. 34 : 100 xấp xỉ 2

=> nH = 2:1 = 2

vậy công thức hóa học là H2S. Chúc bạn học tốt !

20 tháng 12 2016

khối lượng X trong công thức là:

17.2.94,12% = 32g = S

khối lượng H2 trong công thức là:

17.2.(100%- 94,12%) = 2g

vậy công thức hh là: H2S