
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Bài 1: Lập CTHH và tính PTK của:
Ca và NO3
\(\xrightarrow[]{}\) \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
\(\xrightarrow[]{}M=\) \(40+14.2+16.6=164\) đvC
Zn và O
\(\xrightarrow[]{}ZnO\)
\(\xrightarrow[]{}M=65+16=81\) đvC
Mg và Cl
\(\xrightarrow[]{}MgCl_2\)
\(\xrightarrow[]{}M=24+35,5.2=95\) đvC
K và S ( II )
\(\xrightarrow[]{}K_2S\)
\(\xrightarrow[]{}M=39.2+32=110\) đvC
Ba và SO4
\(\xrightarrow[]{}BaSO_4\)
\(\xrightarrow[]{}M=137+32+16.4=233\) đvC
Fe ( II ) và OH
\(\xrightarrow[]{}Fe\left(OH\right)_2\)
\(\xrightarrow[]{}M=56+16.2+1.2=90\)đvC
Ca và CO3
\(\xrightarrow[]{}CaCO_3\)
\(\xrightarrow[]{}M=40+12+16.3=100\) đvC
K và Br
\(\xrightarrow[]{}KBr\)
\(\xrightarrow[]{}M=39+80=119\) đvC
H và SO4
\(\xrightarrow[]{}H_2SO_4\)
\(\xrightarrow[]{}M=1.2+32+16.4=98\)đvC
Bài 2: Tìm hóa trị của nguyên tố
Tìm hóa trị của N trong hợp chất: N2O \(\xrightarrow[]{}N^{\left(I\right)}\)
NO\(\xrightarrow[]{}N^{\left(II\right)}\)
NO2\(\xrightarrow[]{}N^{\left(IV\right)}\)
N2O5\(\xrightarrow[]{}N^{\left(V\right)}\)
NH3\(\xrightarrow[]{}N^{\left(III\right)}\)
Tìm hóa trị của Fe trong hợp chất: FeCl2 \(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(II\right)}\)
FeCl3 \(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)
FeSO4\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(II\right)}\)
Biết Cl ( I ), SO4 ( II )
Tìm hóa trị của Ca trong hợp chất: Ca ( OH )2\(\xrightarrow[]{}Ca^{\left(II\right)}\)
Ca ( NO3 )2\(\xrightarrow[]{}Ca^{\left(II\right)}\)
Biết OH ( I ), NO3 ( I )
Bài 3: Hãy cho biết các CTHH sau đúng hay sai? Hãy sứa lại CTHH sai:
a) Na ( SO4 )2 Sai
\(\xrightarrow[]{}Na_2SO_4\)
b) Cu2O2 Sai
\(\xrightarrow[]{}CuO\)
\(\xrightarrow[]{}Cu_2O\)
c) AgNO3 Đúng
d) MgCl2 Đúng
e) Zn ( NO3 )3 Sai
\(\xrightarrow[]{}Zn\left(NO_3\right)_2\)
f) SO2 biết S ( VI ) Đúng
Bài 4: Nêu ý nghĩa cách viết sau:
2O
\(\xrightarrow[]{}\) 2 nguyên tử O
1 O2
\(\xrightarrow[]{}2\) nguyên tử O
2NaCl
\(\xrightarrow[]{}2\) nguyên tử Na và 1 nguyên tử Cl
19 Zn
\(\xrightarrow[]{}19\) nguyên tử Zn
18 H2O
\(\xrightarrow[]{}18\) phân tử nước
Pb
\(\xrightarrow[]{}\)1 nguyên tử Pb
2H2
\(\xrightarrow[]{}4\) nguyên tử H
Bài 5:
So sánh phân tử khối của phân tử H2O với phân tử NaCl
\(M\) \(H_2O=18\)
\(M\) \(NaCl=58.5\)
\(\Rightarrow\) Phân tử khối của NaCl lớn hơn phân tử khối của H2O
So sánh phân tử khối của phân tử khí CO2 và khí H2
\(M\) \(CO_2\)=44
\(M\) \(H_2=2\)
\(\Rightarrow\) Phân khối của phân tử khí CO2 lớn hơn phân tử khối của H2

a) BaO: 153 đvC
b) Al2O3: 102 đvC
c) P2O5: 142 đvC
d) HNO3: 63 đvC
e) Fe2(SO4)3: 400 đvC
f) Na3PO4: 164 đvC
g) Mg(OH)2: 58 đvC
h) K2CO3: 138 đvC
a)\(BaO\Rightarrow PTK=137+16=153\left(đvC\right)\)
b)\(Al_2O_3\Rightarrow PTK=2\cdot27+3\cdot16=102\left(đvC\right)\)
c)\(P_2O_5\Rightarrow PTK=2\cdot31+5\cdot16=142\left(đvC\right)\)
d)\(HNO_3\Rightarrow PTK=1+14+3\cdot16=63\left(đvC\right)\)
f)\(Na_3PO_4\Rightarrow PTK=3\cdot23+31+4\cdot16=164\left(đvC\right)\)
e)\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow PTK=2\cdot56+3\cdot32+12\cdot16=400\left(đvC\right)\)
g)\(Mg\left(OH\right)_2\Rightarrow PTK=24+2\cdot16+2=58\left(đvC\right)\)
h)\(K_2CO_3\Rightarrow PTK=2\cdot39+12+3\cdot16=138\left(đvC\right)\)

a) CTHH: Na3PO4
PTK = 23.3+31+16.4 = 164 (đvC)
b) CTHH: CuSO4
PTK = 64+32+16.4 = 160 (đvC)
c) CTHH: CS2 (S(ll))
PTK = 12+32.2 = 76 (đvC)

1) Al và O
\(\xrightarrow[]{}Al_2O_3\)
\(\xrightarrow[]{}\)M\(Al_2O_3\)= 27.2+16.3=102 đvC
2) C (IV) và H
\(\xrightarrow[]{}CH_4\)
\(\xrightarrow[]{}\)M\(CH_4\)=12+1.4=16 đvC
3) Cu (II) và O
\(\xrightarrow[]{}CuO\)
\(\xrightarrow[]{}\) M\(CuO\)=64+16=80 đvC
4) Zn (II) và OH(I)
\(\xrightarrow[]{}\)\(Zn\left(OH\right)_2\)
\(\xrightarrow[]{}\)M\(Zn\left(OH\right)_2\)=65+16.2+1.2=99 đvC
5) Al(III) và CO 3 (II)
\(\xrightarrow[]{}Al_2\left(CO_3\right)_3\)
\(\xrightarrow[]{}\)M\(Al_2\left(CO_3\right)_3\)=27.2+12.3+16.9=234 đvC
6) NH4 (I) và SO3 (II)
\(\xrightarrow[]{}\left(NH_4\right)_2SO_3\)
\(\xrightarrow[]{}\)M\(\left(NH_4\right)_2SO_3\)=14.2+1.8+32+16.3=116 đvC
7) Zinc sulfate
\(\xrightarrow[]{}ZnSO_4\)
\(\xrightarrow[]{}\)M\(ZnSO_4\)=65+32+16.4=161 đvC

a) ta có CTHH: \(Cu^I_xO_y^{II}\)
\(\rightarrow I.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Cu_2O\)
b) ta có CTHH: \(Ca^{II}_x\left(NO_3\right)^I_y\)
\(\rightarrow II.x=I.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Ca\left(NO_3\right)_2\)

Fe(II) và O:
- CTHH: FeO
- PTK của FeO = 56 + 16 = 72 (đvC)

a) H2S (34), NH3 (17), CH4 (16), HCl (36,5) và PH3 (34)
b) Na2O (62), CaO (56), Al2O3 (102), PbO2 (239), SO2 (64) và CO2 (44)
c) K2SO4 (174), Al(NO3)3 (213), Fe(OH)3 (107) và Ba3(PO4)2 (601)
a)
\(CTHH:H_2S\),\(NH_3,CH_4,HCl,PH_3\)
\(PTK_{H_2S}=2.1+1.32=34\left(đvC\right)\)
\(PTK_{NH_3}=1.14+3.1=17\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
b)
\(CTHH:Na_2O,CaO,Al_2O_3,PbO_2,P_2O_5\)
\(S\) và \(C\) bạn chưa cho hóa trị thì mình chưa làm nha!
\(PTK_{Na_2O}=2.23+1.16=62\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CaO}=1.40+1.16=56\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
c)
\(CTHH:K_2SO_4,Al\left(NO_3\right)_3,Fe\left(OH\right)_3,Ba_3\left(PO_4\right)_2\)
\(PTK_{K_2SO_4}=2.39+1.32+4.16=174\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=1.27+\left(1.14+3.16\right).3=213\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
Đặt CT chung: \(Cu^{II}_a\left(NO_3\right)_b^I\left(a,b:nguyên,dương\right)\)
Theo QT hóa trị, ta sẽ có:
II.a=I.b <=> a/b= I/II=1/2 => a=1;b=2
=> CTHH: Cu(NO3)2
\(PTK_{Cu\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Cu}+2.NTK_N+3.2.NTK_O=64+14.2+6.16=188\left(đ.v.C\right)\)