Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. ta có CTHH: \(S^{IV}_xO_y^{II}\)
\(\rightarrow IV.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:SO_2\)
B. ta có CTHH: \(Fe^{II}_x\left(NO_3\right)^I_y\)
\(\rightarrow II.x=I.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Fe\left(NO_3\right)_2\)
P(III) và O: => P2O3
N (III) và H: => NH3
Fe(II) và O: => FeO
Cu(II) và O: => CuO
Ca và NO3:=> Ca(NO3)2
Ag và SO4:=> Ag2SO4
Ba và PO4: => Ba3(PO4)2
Fe(III) và SO4: => Fe2(SO4)3
NH4 (I) và NO3: => NH4NO3
P(III) và O: P2O3 (điphotphoo trioxit)
N (III) và H: NH3
Fe(II) và O: FeO (Sắt oxit)
Cu(II) và OH: Cu(OH)2
Ca và NO3: Ca(NO3)2
Ag và SO4: Ag2SO4
Ba và PO4: Ba3(PO4)2
Fe(III) và SO4: Fe2(SO4)3
NH4 (I) và NO3: NH4NO3
A. N2O5 ( được tạo từ 2 nitơ và 5 oxy )
B. Fe(OH)3 ( được tạo bởi 3 sắt và 1 hydroxide )
\(a,N_2O_5\) được tạo thành bởi 2 nguyên tố N và O, HC có 2 nguyên tử N và 5 nguyên tử O, \(PTK_{N_2O_5}=14\cdot2+16\cdot5=108\left(đvC\right)\)
\(b,Fe\left(OH\right)_3\) được tạo thành bởi 3 nguyên tố Fe,H và O; HC có 1 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử H và 3 nguyên tử O, \(PTK_{Fe\left(OH\right)_3}=56+\left(16+1\right)\cdot3=107\left(đvC\right)\)
1. Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh ( II ) của các nguyên tố sau đây:
a) K ( I ) : K2S
b) Hg ( II ) HgS
c) Al ( III ) Al2S3
d) Fe ( II ) FeS
\(P_2O_3\)
\(NH_3\)
\(FeO\)
\(Cu\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(NO_3\right)_2\)
1) N2 2) Cl2 3) P 4) Pb 5) BaCl2
6) Zn(OH)2 8) HNO3 9) CaSO3 10) Fe2O3
11) ZnSO4 12) CO2
- nitơ : N
- Clo : Cl
- photpho : P
- chì : Pb
- clo(I)và bari(II) : BaCl2
- (oh) ( I) và Kẽm : Zn(OH)2
- (no3)(I) và (no3)(I) : 2NO3 ( mình làm đại )
- hidro và ( NO3)(I) : HNO3
- (SO3) (II) và canxi : CaSO3
- oxi và sắt (III) : Fe2O3
- (SO4) (II) và kẽm (II) : ZnSO4
- cacbon (IV ) và oxi : C2O4
a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức hóa học sau:
PH3 ( P hóa trị III, H hóa trị I );
CS2 ( C hóa trị IV, S hóa trị II );
Fe2O3 ( Fe hóa trị III, O hóa trị II ).
b) Tương tự ta có:
NaOH ( Na hóa trị I, nhóm OH hóa trị I);
CuSO4 ( Cu hóa trị II, nhóm SO4 hóa trị II);
Ca(NO3)2 ( Ca hóa trị II, NO3 hóa trị I).
Bài 5: Theo quy tắc hoá trị: Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
Áp dụng:
a) - PH3
- CS2
- Fe2O3
b)- NaOH
-CuSO4
- Ca(NO3)2
HƠI LẠ ĐẤY !!!
a) CCl4
b)Al(NO3)3
c) chưa có hóa trị cụ thể c-hịu
d) cũng thế
thank you vinamilk sữa tiệt trùng có đường