K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(.........0.5............0.25\)

\(m_{HCl}=0.5\cdot36.5=18.25\left(g\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0.15\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(1...........1\)

\(0.15.........0.25\)

\(LTL:\dfrac{0.15}{1}< \dfrac{0.25}{1}\Rightarrow H_2dư\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=0.15\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0.15\cdot64=9.6\left(g\right)\)

7 tháng 5 2021

a) Zn + 2HCl $\to$ ZnCl2 + H2

b) n H2 = 5,6/22,4 = 0,25(mol)

Theo PTHH :

n HCl = 2n H2 = 0,5(mol)

m HCl = 0,5.36,5 = 18,25(gam)

c) CuO + H2 $\xrightarrow{t^o}$ Cu + H2O

Ta có :

n CuO = 12/80 = 0,15 < n H2 = 0,25 => H2 dư

Theo PTHH :

n Cu = n CuO = 0,15 mol

=> m Cu = 0,15.64 = 9,6 gam

24 tháng 12 2021

\(a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,\text{Số nguyên tử Zn : Số phân tử }HCl : \text{Số phân tử }ZnCl_2 : \text{Số phân tử }H_2=1:2:1:1\\ c,BTKL:m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=65+70-20=115(g)\)

B, hòa tan 3,6 gam bột kim loại A hóa trị 2 bằng một lượng dư như axit HCL thu được 3,36 l khí H2 điều kiện tiêu chuẩn xác định kim loại A

--

PTHH: A+ 2 HCl -> ACl2 + H2

nH2= 0,15(mol)

=> nA= 0,15(mol)

=> M(A)=3,6/0,15=24(g/mol)

=> A(II) cần tìm là Magie (Mg(II)=24)

Câu 3 cho 13 gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư A, viết phương trình hóa học xảy ra B, tính Tính thể tích H2 ở điều kiện tiêu chuẩn C, Nếu dung hoàn toàn lượng H2 bay ra ở trên nên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao sao còn dư bao nhiêu gam

----

nZn= 0,2(mol); nCuO= 0,15(mol)

a) PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2

b)nH2 = nZn=0,2(mol) =>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

c) PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,2/1 < 0,15/1

=> CuO hết, Zn dư, tính theo nCuO.

=> nZn(p.ứ)=nCuO=0,15(mol)

=>nZn(dư)=nZn(ban đầu)-nZn(p.ứ)=0,2-0,15=0,05(mol)

=> mZn(dư)=0,05.65= 3,25(g)

Các p.ứ mà SO2 đóng vai trò chất khử là:

SO2 + KMnO4 + H2O -> K2SO4 + MnSO4 + H2SO4

=> Chỉ có 1 phản ứng

Có 1 p/ứ mà SO2 đóng vai trò chất khử

PTHH: \(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow2MnSO_4+K_2SO_4+2H_2SO_4\)

27 tháng 3 2020

Câu 5 :

Phản ứng phân hủy:1,6

Phản ứng hóa hợp :2,3,4,5

Câu 6:

a) Phản ứng phân hủy là:

A. 1,5,6 B. 1,7,8 C. 3,4,7 D. 3,4,6

b) Phản ứng hóa hợp là:

A. 2,3,5 B. 3,6,8 C. 1,6,8 D. 3,5,6

27 tháng 3 2020

Cau 5 :

Phản ứng phân hủy : 1,6

Phản ứng hóa hợp : 2,3,4,5,6

Câu 6

câu a) B

câu b) A

ĐỀ 1 Câu 1: Thế nào là phản ứng hóa hợp? Cho ví dụ. Câu 2: Bổ túc và hoàn thành các phương trình sau: a. K + O2 b. C2H2 + O2 c. P + O2 d. Al + O2 d. C + O2 e. Fe + O2 Câu 3: Cho Fe2O3 , HCl , SiO2 , N2O5 , Na2SO4 , CuO. Xác định oxit axit , oxit bazơ và đọc tên Câu 4: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi đốt cháy sắt trong oxi. Câu 5: Đốt cháy phốt pho đỏ trong...
Đọc tiếp

ĐỀ 1

Câu 1: Thế nào là phản ứng hóa hợp? Cho ví dụ.

Câu 2: Bổ túc và hoàn thành các phương trình sau:

a. K + O2

b. C2H2 + O2

c. P + O2

d. Al + O2

d. C + O2

e. Fe + O2

Câu 3: Cho Fe2O3 , HCl , SiO2 , N2O5 , Na2SO4 , CuO. Xác định oxit axit , oxit bazơ và đọc tên

Câu 4: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi đốt cháy sắt trong oxi.

Câu 5: Đốt cháy phốt pho đỏ trong bình đựng khí oxi, sau phản ứng thu được 42,6g điphotpho pentaoxit

a. Viết phương trinh phản ứng

b. Tính khối lượng photpho tham gia phản ứng

c. Tính thể tích khí oxi đã dùng (đktc)

ĐỀ 2

Câu 1: Thế nào là oxit ? Cho ví dụ.

Câu 2: Cân bằng phương trình và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?

a. Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O

b. Al + S -> Al2S3

c. MgCl2 + NaOH -> Mg(OH)2 + NaCl

d. K2O + P2O5 -> K3PO4

e. Na + H2O -> NaOH + H2

Câu 3: Cho P2O5 , MgO , CaCO3 , K2O , SO2 , KNO3. Xác định oxit axit , oxit bazơ và đọc tên

Câu 4: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi đốt cháy lưu huỳnh trong oxi.

Câu 5: Đốt cháy 6,72 lit khí metan trong bình đựng khí oxi

a. Viết phương trinh phản ứng

b. Tính khối lượng sản phẩm

c. Tính thể tích khí oxi đã dùng (đktc)

ĐỀ 3

Câu 1: Thế nào là sự oxi hóa ? Cho ví dụ

Câu 2: Cân bằng phương trình và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?

a. P2O5 + H2O -> H3PO4

b. C3H6 + O2 -> CO2 + H2O

c. Al + HCl -> AlCl3 + H2

d. Na + O2 -> Na2O

e. KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2

Câu 3: Cho SO3 , KOH , Na2O , CO2 , CaO , H2SO4. Xác định oxit axit , oxit bazơ và đọc tên

Câu 4: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi đốt cháy photpho trong oxi.

Câu 5: Đốt cháy lưu huỳnh trong bình đựng khí oxi thu được 24g khí lưu huỳnh đioxit

a. Viết phương trinh phản ứng

b. Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng.

c. Tính thể tích khí oxi đã dùng (đktc)

ĐỀ 4

Câu 1: Thế nào là oxit ? Cho ví dụ

Câu 2: Cân bằng phương trình và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?

a. H2 + O2 -> H2O

b. CaCO3 -> CaO + CO2

c. SO2 + O2 -> SO3

d. KClO3 -> KCl + O2

e. C2H4 + O2 -> CO2 + H2O

Câu 3: Cho Fe3O4 , BaO , ZnCl2 , NO2 , KMnO4 , HgO. Xác định oxit axit , oxit bazơ và đọc tên

Câu 4: Hãy chỉ ra công thức sai và sửa lại cho đúng: KSO4, Al(OH)3, MgCl, CaO, ZnO , HCl .

Câu 6: Đốt cháy 33,6g sắt trong bình đựng khí oxi, sau phản ứng thu được oxit sắt từ

a. Viết phương trinh phản ứng

b. Tính thể tích khí oxi đã dùng (đktc)

c. Tính khối lượng sản phẩm.

ĐỀ 5

Câu 1: Có mấy loại oxit, nêu định nghĩa ? Cho ví dụ

Câu 2: Bổ túc và hoàn thành các phương trình sau:

a. Mg + O2 ->

b. C3H8 + O2 ->

c. S + O2 ->

d. Cu + O2 ->

d. P + O2 ->

e. Fe + O2 ->

Câu 3: Cho FeO , Cu(OH)2 , Ag2O , KClO3 , P2O3 , PbO. Xác định oxit axit , oxit bazơ và đọc tên

Câu 4: Nhận biết 2 lọ đựng khí mất nhãn sau: khí oxi và khí cacbonnic

Câu 5: Đốt cháy 10,8g nhôm trong bình đựng khí oxi, sau phản ứng thu được nhôm oxit

a. Viết phương trinh phản ứng

b. Tính khối lượng sản phẩm

c. Tính thể tích không khí biết thể tich khi oxi chiếm 20% thể tích không khi.

ĐỀ 6

Câu 1: Nêu tính chất hóa học của oxi ? Cho ví dụ

Câu 2: Bổ túc và hoàn thành các phương trình sau:

a. Zn + O2 ->

b. C4H10 + O2 ->

c. Ba + O2 ->

d. Na + O2 ->

d. C + O2 ->

e. Ca + O2 ->

Câu 3: Cho Ca(OH)2 , K2O , Al2O3 , HNO3 , SiO2 , PbO. Xác định oxit axit , oxit bazơ và đọc tên

Câu 4: Nhận biết 2 lọ đựng khí mất nhãn sau: khí nitơ và khí cacbonnic

Câu 5: Đốt cháy 7,2g magie trong bình đựng khí oxi, sau phản ứng thu được magie oxit

a. Viết phương trinh phản ứng

b. Tính khối lượng sản phẩm

c. Tính thể tích không khí biết thể tich khi oxi chiếm 20% thể tích không khi.

MÌNH CẦN GẤP MONG CÁC BẠN GIÚP ĐỠ, CẢM ƠN CÁC BẠN

1
13 tháng 2 2020

Bạn chia nhỏ ra không sẽ k ai giúp đâu ạ

13 tháng 2 2020

xin lỗi bạn mk sẽ chia nhỏ gửi lại mong các bạn giúp đỡ

13 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/o8hPqcM.jpg
13 tháng 2 2020

a,\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)

b,

nSO2= 0,375 mol= nS

=> mS= 12g

c,

BTKL, mO2= 24-12= 12g

7 tháng 7 2019

a) H2O ---> H2 + 1/2O2

b) 5O2 + 4P ---> 2P2O5

c) 3H2+ Fe2O3----> 2Fe + 3H2O

d) Na + H2O ----> NaOH+1/2H2

e) K2O + H2O ----> 2KOH

g) SO3+H2O ----> H2SO4

i) Fe+2HCl---->FeCl2 + H2

k) CuO + H2------> Cu +H2O

l) 3Fe+2O2----> Fe3O4

m) KNO3---->KNO2+1/2O2

n) Al+3/2Cl2----> AlCl3

7 tháng 7 2019

a) 2H2O \(\underrightarrow{to}\) 2H2 + O2

b) 5O2 + 4P \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5

c) 3H2 + Fe2O3 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3H2O

d) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

e) K2O + H2O → 2KOH

g) SO3 + H2O → H2SO4

i) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

k) CuO + H2 \(\underrightarrow{to}\) Cu + H2O

l) 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) Fe3O4

m) 2KNO3 \(\underrightarrow{to}\) 2KNO2 + O2

n) 2Al + 3Cl2 \(\underrightarrow{to}\) 2AlCl3

13 tháng 2 2020

Câu 1: Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học trong đó có 1 nguyên tố là oxy

Câu 2:

a/ \(2Fe\left(OH\right)_3-->Fe_2O_3+3H_2O\)

b/ \(2Al+3S-->Al_2S_3\)

c/ \(MgCl_2+2NaOH-->Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

d/ \(3K_2O+P_2O_5-->2K_3PO_4\)

e/ \(2Na+2H_2O-->2NaOH+H_2\)

Phản ứng b và d là phản ứng hoá hợp

Câu 3: Oxit axit:

P2O5 : Điphotpho pentaoxit

SO2 : Lưu huỳnh đioxit

Oxit bazo:

MgO : Magie oxit

K2O : Kali oxit

Câu 4:

Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy sáng, tạo khí bám quanh thành bình đã đựng oxi

PTHH : \(S+O_2--t^0->SO_2\)

13 tháng 2 2020

Câu 5:

a/ \(CH_4+2O_2-t^0->CO_2+2H_2O\)

b/ \(n_{CH_4}=\frac{V}{22,4}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\frac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{CO_2}=n.M=0,3.44=13,2\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\frac{0,3.2}{1}=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{H_2O}=n.M=0,6.18=10,8\left(g\right)\)

c/ \(n_{O_2}=\frac{0,3.2}{1}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=n.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)