![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giờ không có máy tính nên bài giải không được đẹp nhé.
a) Những chất dùng điều chế khí H2 : Zn, Al, H2O, HCl, H2SO4.
Những chất dùng điều chế khí O2 : KMnO4, KClO3, KNO3, MnO2, H2O.
b) Các PTHH:
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
2H2O --> 2H2 + O2
2KMnO4 --> K2MNO4 + MnO2 + O2
2KClO3 --> 2KCl + 3O2
2KNO3 --> 2KNO2 + O2
3MnO2 --> Mn3O4 + O2
c) Cách thu:
- Đẩy nước
- Đẩy không khí.
Khi thu khí H2 bằng cách đẩy không khí, ta phải úp ngược ống nghiệm (vì khí H2 nhẹ hơn không khí); còn khi thu khí O2 ta phải để ngửa ống nghiệm (vì khí O2 nặng hơn không khí).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Những chất dùng để điều chế khí H2:
\n\nZn,Al,HCl,H2SO4
\n\nPTHH:
\n\nZn+2HCl-> ZnCl2+H2
\n\n2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
\n\nZn+H_2SO4--> ZnSO4+H2
\n\n2Al+3H2SO4 -->Alt(SO_4)3+3H_2
\n\nb, Những chất dùng để điều chế khí O2:
\n\n(H_2O,KMO_4,KClO_3
\n\nPTHH:
\n\n2KClO3->t^o2KCl+3O2
\n\n2KMnO4t^oK2MnO4+MnO2+O2
\n\n2H_2O\\đp2H_2+O_2
\n\nbổ sung cách thu khí
\n\nthu khí bằng cách đẩy nước thì cả 2 bình đều để úp và 2 khí đều thu đc
\n\nthu khí bằng đẩy không khí thì bình o2 để ngửa , bình H2 để úp
\na, Những chất dùng để điều chế khí H2:
\n\n\\(Zn,Al,HCl,H_2SO_4\\)
\n\nPTHH:
\n\n\\(Zn+2HCl\\rightarrow ZnCl_2+H_2\\)
\n\n\\(2Al+6HCl\\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\)
\n\n\\(Zn+H_2SO_4\\rightarrow ZnSO_4+H_2\\)
\n\n\\(2Al+3H_2SO_4\\rightarrow Al_2\\left(SO_4\\right)_3+3H_2\\)
\n\nb, Những chất dùng để điều chế khí O2:
\n\n\\(H_2O,KMO_4,KClO_3\\)
\n\nPTHH:
\n\n\\(2KClO_3\\underrightarrow{^{t^o}}2KCl+3O_2\\)
\n\n\\(2KMnO_4\\underrightarrow{^{t^o}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\)
\n\n\\(2H_2O\\underrightarrow{^{đp}}2H_2+O_2\\)
\n\n\n\n
\n
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 2:
PTHH: 4P+ 5O2 -to-> 2P2O5
Ta có:
\(n_P=\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,1}{4}>\frac{0,1}{5}\)
b) => P dư, O2 hết nên tính theo \(n_{O_2}\)
=> \(n_{P\left(phảnứng\right)}=\frac{4.0,1}{5}=0,08\left(mol\right)\\ =>n_{P\left(dư\right)}=0,1-0,08=0,02\left(mol\right)\)
Khối lượng P dư:
\(m_{P\left(dư\right)}=0,02.31=0,62\left(g\right)\)
c) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{P_2O_5}=\frac{2.0,1}{5}=0,04\left(mol\right)\)
Khối lượng P2O5:
\(m_{P_2O_5}=0,04.142=5,68\left(g\right)\)
1) PTHH: Zn+2HCl->ZnCl2+H2
b) \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2mol\)
\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2mol\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)c) 2H2+O2=>2H2O
\(n_{O_2}=\frac{1}{2}.n_{H_2}=\frac{1}{2}.0,2=0,1mol\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\Rightarrow V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2l\)d) H2+CuO=>Cu+H2O
\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0,3mol\)
Vì: 0,3>0,2=> CuO dư
\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,2mol\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8g\)\(n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-\left(0,2.1\right)=0,1mol\Rightarrow m_{CuO}=0,1.64=6,4g\Rightarrow m_{rắn}=12,8+6,4=19,2g\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:Hãy lập các phương trình hóa học theo sơ đồ sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a. Zn + 2HCl -----> ZnCl2 + H2 (phản ứng thế)
b. P2O5 + 3H2O ----->2H3PO4 (phản ứng hóa hợp)
c. 2KMnO4 -----> K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân hủy)
d. Mg + 2HCl -----> MgCl2 + H2 (phản ứng thế)
e. N2O5 + H2O -----> HNO3 (pứ hóa hợp)
g. H2O -----> H2 + O2 (pứ phân hủy)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau khi cân bằng ta được phương trình hóa học :
Al2O3 + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
cho các chất Na2O, H2O, H2SO4, H2, CuO, SO2, KMnO4, HgO, C ,O2, C2H6O, Zn, K, Al(OH)3, H2S, FeS, Na.
a, viết phương trình phản ứng các chất trên với O2,H2 (nếu xảy ra).
b,Điều chế O2,H2 từ những chất trên.
Giải
a, Với O2
O2 + 2H2 → 2H2O
O2 + C → CO2
C2H6O + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
2Zn + O2 → 2ZnO
4K+ O2 → 2K2O
4Na + O2 → 2Na2O
Với H2
Na2O + H2 → 2Na + H2O
CuO + H2 → Cu + H2O
HgO + H2 → Hg + H2O
O2 + 2H2 → 2H2O
b, Điều chế Oxi
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
điều chế hiđro
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PTHH: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ===> 4Fe(OH)3
Ti le: 4 : 1 : 2 : 4
O2 tác dụng với:
a) Kim loại(nhiệt độ): (trừ Au, Pt)
4Na + O2 ---> 2Na2O
b) Phi kim:
S + O2 --->Chất xúc tác V2O5 ---> SO2
c) Hợp chất:
- Vô cơ: 2CO + O2 ----> 2CO2
- Hữu cơ: CH4 + 2O2 ---> CO2 + 2H2O
* Điều chế O2 trong phòng thí nghiệm:
KClO3 ---> KCl + 3/2O2
2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2
2. H2 tác dụng với:
a) O2 ( H2 cháy với ngọn lửa màu xanh):
2H2 + O2 ---> 2H2O
b) Tác dụng với đồng(II) oxit hay oxit bazo:
H2 + CuO ---> Cu + H2O
* Điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:
+ Thu bằng cách đẩy không khí
+ Thu bằng cách đẩy nước
3. H2O tác dụng với:
a) Kim loại:
2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2↑
b) Oxit bazo:
H2O + CaO ---> Ca(OH)2
c) Oxit axit:
H2O + P2O5 ---> 2HPO3
* Điều chế H2O trong phòng thí nghiệm:
Phân hủy nước: Khi ph nước ta thu đc khí H2 và khí O2, thể tích khí H2= 2O2
2H2O ---> 2H2 + O2
Tổng hợp nước:
2 thể tích khí H2 đã hóa hợp với 1 thể tích khí O2 tạo thành H2O
2H2 + O2 ---> 2H2O