Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
+Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.
bạn vui lòng dựa vào ý trên để tự điền vào bảng nhé
thời gian hình thành:
châu âu:dầu thế kỉ VI
châu á : thế kỉ IIITCN
suy vong
châu âu thế kỉ XIV-thế kỉ XVII
châu á thế kỉXIV-đầu thế kỉ XX
nghề chính
c.âu:nông nghiep thủ công nghiệp thương nghiệp
c.á: nông nghiệp
2giai cấp chính
c.âu:lãnh chúa và nông no
c.á: địa chủ và tá điền
đứng đầu
c.âu: lãnh chúa
c.á: nhà vua
Nội dung | chế độ phong kiến | |
Châu Âu | Châu Á | |
thời gian hình thành và suy vong | V→XVII | III TCN→XIX |
nghề chính | Thương nghiệp, Thủ công nghiệp và nông nghiệp | Nông nghiệp |
2 gia cấp chính | Lãnh chúa, nông nô | địa chủ, tá điền |
đứng đầu nhà nước | hoàng đế( Vua) | vua |
Giống
Người đứng đầu : Vua
Khác:
- Thời gian hình thành và suy vong
- 2 giai cấp chính
- Nghề chính
Nội dung | Lãnh địa phong kiến | Thành thị trung đại |
thời gian xuất hiện | Giữa thế kỉ V | Cuối thế kỉ XI |
thành phần cư dân chủ yếu | Nông nô, Lãnh chúa | Thợ thủ công, Thương nhân |
hoạt động kinh tế chủ yếu | Nông nghiệp | Thương Nghiệp, Thủ công nghiệp |
2,
Nội dung | chế độ phong kiến | |
Châu Âu | Châu Á | |
thời gian hình thành và suy vong | V→XVII | III TCN →XIX |
nghề chính | Thương nghiệp, Thủ công nghiệp và nông nghiệp | Nông nghiệp |
2 gia cấp chính | Lãnh chúa, nông nô | địa chủ, tá điền |
đứng đầu nhà nước | hoàng đế( Vua) | vua |
Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.
Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.
bn vui lòng tự bổ sung vào bảng nha
Nội dung | chế độ phong kiến | |
Châu âu | châu á | |
thời gian hình thành |
hình thành:thế kỉ V suy vong: XVII |
hình thành:III TCN suy vong:XIX |
Nghề chính của cư dân | thương nghiệp, thủ công nghiệp và nông nghiệp | nông nghiệp |
Hai giai cấp chính trong xã hội | lãnh chúa, nông nô | địa chủ, tá điền |
đứng đầu nhà nước |
lãnh chúa | vua |
theo mình là như thế
........ | ....... | ..... |
....... | thế kỉ V-XVll | thế kỉ lll TCN-thế kỉ XlX |
....... | Thủ công nghiệp- thương nghiệp | Nông nghiệp |
....... | Lãnh chúa nông nô | địa chủ nông dân |
........ | lãnh chúa- vua | vua |
Thời gian |
Sự kiện |
1771 |
Khời nghĩa Tây Sơn bùng nổ |
9 - 1773 |
Chiếm phủ thành Quy Nhơn |
1774 |
Mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát từ Quảng Nam " Bình Thuận |
1776 - 1783 |
Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định |
1777 |
Lật đổ được chính quyền phong kiến họ Nguyễn |
1785 |
Đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược |
1786 - 1788 |
Lật đổ được phong kiến Trịnh – Lê |
1789 |
Đại phá 29 vạn quân Thanh Xâm lược |
Chúc bạn học tốt!
Thời gian | Sự kiện |
Năm 1771 |
khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ do 3 anh em : Nguyễn Nhạc , Nguyễn Huệ , Nguyễn Lữ lãnh đạo |
Năm 1773 | nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm sát được phần lớn phủ Quy Nhơn , hạ được phủ thành |
Năm 1777 |
nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền Chúa NGuyễn ở Đàng Trong |
Năm 1785 | NGuyễn HUệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Ngầm - Xoài Mút |
Năm 1786 |
nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc , lật đổ chính quyền Chúa Trịnh |
Năm 1788 | cuối năm , Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế , niên hiệu là Quang Trung , chỉ huy lính tiến ra Bắc |
Năm 1789 | vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh |
:v <3
Trong số các triều đại tại Trung Quốc, có một số triều đại có những đặc điểm tương tự nhau hoặc kế thừa nhau về mặt lịch sử, tạo thành một thời kỳ lịch sử.
- Hạ Thương Chu (còn được gọi là Tam Đại)
- Nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu: các triều đại phong kiến thế tập cổ xưa nhất được ghi chép trong lịch sử Trung Quốc.
- Xuân Thu Chiến Quốc
- Xuân Thu, Chiến Quốc: thời kỳ các nước chư hầu nhà Chu hỗn chiến.
- Tiên Tần
- Thời kỳ lịch sử trước thời nhà Tần.
- Tần Hán
- Nhà Tần, nhà Hán: thời kỳ đế quốc thống nhất đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, giữa hai triều đại có bốn năm bị gián đoạn do Chiến tranh Hán-Sở.
- Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều (cũng gọi là Tam Quốc Lưỡng Tấn Nam-Bắc triều)
- Thời kỳ Tam Quốc, Tây Tấn, Đông Tấn, Ngũ Hồ thập lục quốc, Nam-Bắc triều: chiến loạn trong 369 năm, các sắc dân du mục tiến vào Trung Nguyên, người Hán di cư về phía nam, thời kỳ dung hợp các dân tộc.
- Ngụy Tấn
- Tào Ngụy, Tây Tấn, Đông Tấn: thời kỳ phát triển về văn hóa
- Thập lục quốc hoặc Đông Tấn thập lục quốc
- Lục triều
- Đông Ngô, Đông Tấn có kinh đô đặt tại Kiến Khang (Đông Ngô gọi là Kiến Nghiệp, do nhà Tấn kiêng húy Tấn Hoài Đế Tư Mã Nghiệp đổi ra Kiến Khang) và Nam triều Tống, Tề, Lương, Trần hoặc Tào Ngụy và nhà Tấn cùng các Nam triều Tống, Tề, Lương, Trần.
- Tùy Đường
- Nhà Tùy, nhà Đường: thời kỳ đế quốc thống nhất sau một thời gian dài chiến loạn, tiếp theo là thời kỳ chiến loạn Ngũ Đại Thập Quốc. Vào thời cuối thời Tùy đầu thời Đường là 14 năm chiến loạn do nông dân khởi nghĩa cuối thời Tùy.
- Đường Tống
- Nhà Đường, nhà Tống: Đường Tống Bát đại gia, thời kỳ hai đế quốc phát triển cực đại về kinh tế, văn hóa trong lịch sử Trung Quốc. Giữa hai triều đại là 53 năm gián đoạn của giai đoạn Ngũ Đại Thập Quốc.
- Hán Đường
- Nhà Hán, nhà Đường: thời kỳ hai đế quốc phát triển tối cường. Hai triều đại cách nhau 369 năm, giữa đó là thời kỳ Ngụy Tấn Nam-Bắc triều và 37 năm thời nhà Tùy.
- Ngũ Đại Thập Quốc
- Tống Liêu Hạ Kim
- Tống Liêu Kim Nguyên
- Nhà Tống đến nhà Nguyên: thời kỳ nhiều dân tộc cạnh tranh, nhà Tống của người Hán, nhà Liêu của người Khiết Đan, nhà Kim của người Nữ Chân và nhà Nguyên của người Mông Cổ tranh đoạt Trung Quốc. Bên cạnh đó còn có Tây Hạ và Đại Lý.
- Nguyên Minh Thanh
- Nhà Nguyên, nhà Minh, nhà Thanh: các đế quốc phần lớn thời gian đặt kinh đô tại Bắc Kinh.
- Minh Thanh
- Nhà Minh, nhà Thanh: hai đế quốc cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc trước thời cộng hòa, đặt nền móng cho truyền thống văn hóa Trung Quốc ngày nay.
Bạn cố gắng chọn lọc những ý chính nha :(((
- Nhà Minh, nhà Thanh: hai đế quốc cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc trước thời cộng hòa, đặt nền móng cho truyền thống văn hóa Trung Quốc ngày nay.
Xin lỗi bạn nhiều, mình quên mất
Triều đại | Thời gian |
Hạ | khoảng 2070 TCN-khoảng 1600 TCN |
Thương | khoảng 1600 TCN-khoảng 1046 TCN |
Chu | khoảng 1046 TCN-khoảng 221 TCN |
Tây Chu | khoảng 1046 TCN-771 TCN |
Đông Chu | 770 TCN-256 TCN |
Xuân Thu | 770 TCN-403 TCN |
Chiến Quốc | 403 TCN-221 TCN |
Tần | 221 TCN-207 TCN |
Hán | 206 TCN-10/12/220 (202 TCN Lưu Bang xưng đế) |
Tây Hán | 1/202 TCN-15/1/9 |
Tân | 15/1/9-6/10/23 |
Đông Hán | 5/8/25-10/12/220 |
Tam Quốc | 10/12/220-1/5/280 |
Tào Ngụy | 10/12/220-8/2/266 |
Thục Hán | 4/221-11/263 |
Đông Ngô | 222-1/5/280 |
Tấn | 8/2/266-420 |
Tây Tấn | 8/2/266-11/12/316 |
Đông Tấn | 6/4/317-10/7/420 |
Thập lục quốc | 304-439 |
Tiền Triệu | 304-329 |
Thành Hán | 304-347 |
Tiền Lương | 314-376 |
Hậu Triệu | 319-351 |
Tiền Yên | 337-370 |
Tiền Tần | 351-394 |
Hậu Tần | 384-417 |
Hậu Yên | 384-407 |
Tây Tần | 385-431 |
Hậu Lương | 386-403 |
Nam Lương | 397-414 |
Nam Yên | 398-410 |
Tây Lương | 400-421 |
Hồ Hạ | 407-431 |
Bắc Yên | 407-436 |
Bắc Lương | 397-439 |
Nam-Bắc triều | 420-589 |
Nam triều | 420-589 |
Lưu Tống | 420-479 |
Nam Tề | 479-502 |
Nam Lương | 502-557 |
Trần | 557-589 |
Bắc triều | 439-581 |
Bắc Ngụy | 386-534 |
Đông Ngụy | 534-550 |
Bắc Tề | 550-577 |
Tây Ngụy | 535-557 |
Bắc Chu | 557-581 |
Tùy | 581-618 |
Đường | 18/6/618-1/6/907 |
Ngũ Đại Thập Quốc | 1/6/907-3/6/979 |
Ngũ Đại | 1/6/907-3/2/960 |
Hậu Lương | 1/6/907-19/11/923 |
Hậu Đường | 13/5/923-11/1/937 |
Hậu Tấn | 28/11/936-10/1/947 |
Hậu Hán | 10/3/947-2/1/951 |
Hậu Chu | 13/2/951-3/2/960 |
Thập Quốc | 907-3/6/979 |
Ngô Việt | 907-978 (năm 893 bắt đầu cát cứ) |
Mân | 909-945 (năm 893 bắt đầu cát cứ) |
Nam Bình | 924-963 (năm 907 bắt đầu cát cứ, tức Kinh Nam Quốc) |
Mã Sở | 907-951 (năm 896 bắt đầu cát cứ) |
Nam Ngô | 907-937 (năm 902 bắt đầu cát cứ) |
Nam Đường | 937-8/12/975 |
Nam Hán | 917-22/3/971 (năm 905 bắt đầu cát cứ) |
Bắc Hán | 951-3/6/979 |
Tiền Thục | 907-925 (năm 891 bắt đầu cát cứ) |
Hậu Thục | 934-17/2/965 (năm 925 bắt đầu cát cứ) |
Tống | 4/2/960-19/3/1279 |
Bắc Tống | 4/2/960-20/3/1127 |
Nam Tống | 12/6/1127-19/3/1279 |
Liêu | 24/2/947-1125 |
Tây Hạ | 1038-1227 |
Kim | 28/1/1115-9/2/1234 |
Nguyên | 18/12/1271-14/9/1368 |
Minh | 23/1/1368-25/4/1644 |
Thanh | 1636-12/2/1912 (năm 1616 lập Hậu Kim, đến năm 1636 cải quốc hiệu thành Thanh) |