K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

122222222222222222222

6 tháng 11 2021

a) Chiều cao của mỗi hình bình hành hay 1 nửa chiều rộng của hình chữ nhật là : 
                  10 : 5 = 2 (m) 
Diện tích mỗi hình bình hành là : 
               3 . 5 = 15 (m2) 
Vậy diện tích mõi chỗ đậu xe là 15 m2 .
 Còn câu b mình chưa bt nha bạn. 

7 tháng 11 2021

cho con hỏi 12345689654+654789321

7 tháng 11 2021

Đề nghị ko cop mạng nhé.

20 tháng 9 2018

a)35*15=525=>Ko đủ

 1, Ở lớp 6a , số học sinh giỏi =3/4 số học sinh còn lại . Cuối năm có thêm 4 học sinh đạt loại giỏi nên số giới = 2/3 số học sinh còn lại . Tính số học sinh của lớp2, Một lớp có số học sinh năm= 4/9 số học sinh cả lớp . Nếu 18 bạn nam ra ngoài chăm sóc bồn hoa cây cảnh thì số năm còn lại trong lớp = 1/5 số học sinh nữ của lớp . Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh3, Hai ô tô cùng...
Đọc tiếp

 1, Ở lớp 6a , số học sinh giỏi =3/4 số học sinh còn lại . Cuối năm có thêm 4 học sinh đạt loại giỏi nên số giới = 2/3 số học sinh còn lại . Tính số học sinh của lớp

2, Một lớp có số học sinh năm= 4/9 số học sinh cả lớp . Nếu 18 bạn nam ra ngoài chăm sóc bồn hoa cây cảnh thì số năm còn lại trong lớp = 1/5 số học sinh nữ của lớp . Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh

3, Hai ô tô cùng khởi hành một lúc từ 2 địa điểm A và B , chúng đi ngược chiều nhau và gặp nhau 3 giờ tại 1 địa điểm C cách A là 120 km . Xe đi từ A tiếp đi về B rồi  quay trở lại A và xe đi từ B tiếp về A rồi quay trở lại B. Hai xe gặp nhau tại địa điểm D trên đoạn AB sau 6 giờ kể từ lần gặp nhau thứ nhất và cách B 60 km . Tính:

- quãng đường AB

- vận tốc xe xuất phát từ B

1
9 tháng 5 2018

B1,Phân số ứng với 4 học sinh là: \(\frac{3}{4}-\frac{2}{3}=\frac{1}{12}\)(số học sinh cả lớp)

Lớp 6A có số học sinh là: \(4:\frac{1}{12}=48\)(học sinh)

Vậy lớp 6A có tất cả 48 học sinh.

k mk làm được bài 1 nhé.

10 tháng 8 2016

Bài 1:

Gọi số học sinh đi xe thứ nhất, thứ 2, thứ 3 lần lượt là a,b,c:

Theo đề bài, ta có:

a*1/4 = b* 1/5 =  c*1/6 

<=> a/4 = b/5 = c/6 

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{150}{15}=10\)

=> a= 10*4 =40

b= 10* 5 = 50

c= 10* 6 = 60 

Vậy xe thứ nhất có 40 hs

xe thứ 2 có 50 hs

xe thứ 3 có 60 hs.

Bài 2: 

Gọi số hs lớp A, B, C lần lượt là a,b,c:

Theo đề bài, ta có: a+b+c = 102              (1)

a= b * 8/9

c= a* 17/16 = b* 8/9 * 17/16 = b* 17/6 

Thay a= b* 8/9 và c= b* 17/6 vào (1), ta được:

\(b\cdot\frac{8}{9}+b+b\cdot\frac{17}{18}=102\)

\(\left(\frac{8}{9}+1+\frac{17}{18}\right)b=102\)

\(\frac{17}{6}\cdot b=102\)

\(b=36\)

\(\Rightarrow a=b\cdot\frac{8}{9}=36\cdot\frac{8}{9}=32\)

\(c=b\cdot\frac{17}{18}=36\cdot\frac{17}{18}=34\)

Vậy lớp A có 32 hs

Lớp B có 36 hs

Lớp C có 34 hs

7 tháng 12 2023

Đủ má còn cặc nó địt mẹ