Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A. Vì trong phản ứng trên, Cu đóng vai trò là chất oxi hóa (nhận thêm e) và sau phản ứng, số oxi hóa của Cu giảm.
\(Cu^{+2}+2e\rightarrow Cu^0\)
1 (mol) ----> 2 (mol)
Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. giảm theo chiều giảm của tính kim loại.
D. A và C đều đúng.
D đúng.
Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau đây :
A. Sự oxi hoá một nguyên tố là lấy bớt electron của nguyên tố đó, là làm cho số oxi hoá của nguyên tố đó tăng lên.
=> Đúng
B. Chất oxi hoá là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hoá của nó tăng sau phản ứng.
=> Sai
C. Sự khử một nguyên tô là sự thu thêm electron cho nguyên tố đó, làm cho số oxi hoá của nguyên tố đó giảm xuống.
=> Đúng
D. Chất khử là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hoá của nó giảm sau phản ứng.
=> Sai
a) Đặt x và y lần lượt là số mol O3 và O2 trong hỗn hợp
2O3 → 3O2
Trước phản ứng : (x + y) mol hỗn hợp
Sau phản ứng: (x+ 3/2y) mol
Số mol tăng là: (x+ 3/2y) - (x +y) = 0,5y.
b) Ta có; 0,5y ứng với 2% nên y ứng với 4%
vậy O3 chiếm 4%, O2 chiên 96%.
Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hoá - khử :
A. Tạo ra chất kết tủa.
B. Tạo ra chất khí.
C. Có sự thay đổi màu sắc của các chất.
D. Có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một số nguyên tố.
Chọn đáp án đúng.
Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hoá - khử :
A. Tạo ra chất kết tủa.
B. Tạo ra chất khí.
C. Có sự thay đổi màu sắc của các chất.
D. Có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một số nguyên tố.
- Khái niệm: Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển e giữa các chất phản ứng.
- Dấu hiệu nhận biết: Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
7. Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì
A. phi kim mạnh nhất là iot.
B. kim loại mạnh nhất là liti.
C. phi kim mạnh nhất là flo.
D. kim loại yếu nhất là xesi.
C đúng.
Đáp án D
(1) Phản ứng tỏa nhiệt, tăng nhiệt độ -> Chuyển dịch chiều nghịch
(2) Tăng áp suất -> Chuyển dịch k chuyển dịch
(3) Thêm hơi nước -> Chuyển dịch chiều thuận
(4) Lấy bớt H2 -> Chuyển dịch chiều thuận
(5) Xúc tác k làm chuyển dịch cân bằng
-> D