Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,\(2AgNO_3+Cu\rightarrow2Ag+Cu\left(NO_3\right)_2\)
Cu(NO3)2 làm dung dịch có màu xanh lam
b, Không phản ứng
c,\(Cu+2H_2SO_4\rightarrow2H_2O+SO_2+CuSO_4\)
CuSO4 làm dd có màu xanh lam và có khí SO2 thoát ra
d, \(Cu+MgSO_4\underrightarrow{^X}\)
a) Không có phản ứng, vì Al hoạt động hóa học kém hơn Mg, không đẩy được magie ra khỏi muối.
b) Có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. Vì Al hoạt dộng mạnh hơn Cu, nên đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối, tạo thành Cu (màu đỏ) bám vào là nhôm.
2A1 + 3CuCl2 -> 2AlCl3 + 3Cu↓
c) Có chất rắn màu trắng bám vào lá nhôm. Vì Al hoạt động hóa học mạnh hơn Ag, nên đẩy bạc ra khỏi muối, tạo thành Ag (màu trắng) bám vào lá nhôm.
Al + 3AgN03 -> Al(N03)3 + 3Ag↓
d) Có khí thoát ra, nhôm bị hòa tan dần. Vì nhôm đứng trước hiđro nên phản ứng với axit HCl, tạo thành muối nhôm clorua, tan và giải phóng khí hiđro.
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2↑
a) Không có phản ứng, vì Al hoạt động hóa học kém hơn Mg, không đẩy được magie ra khỏi muối.
b) Có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. Vì Al hoạt dộng mạnh hơn Cu, nên đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối, tạo thành Cu (màu đỏ) bám vào là nhôm.
2A1 + 3CuCl2 -> 2AlCl3 + 3Cu\(\downarrow\)
c) Có chất rắn màu trắng bám vào lá nhôm. Vì Al hoạt động hóa học mạnh hơn Ag, nên đẩy bạc ra khỏi muối, tạo thành Ag (màu trắng) bám vào lá nhôm.
Al + 3AgN03 -> Al(N03)3 + 3Ag\(\downarrow\)
d) Có khí thoát ra, nhôm bị hòa tan dần. Vì nhôm đứng trước hiđro nên phản ứng với axit HCl, tạo thành muối nhôm clorua, tan và giải phóng khí hiđro.
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2\(\uparrow\)
a) Không có hiện tượng gì vì nhôm không phản ứng với H2SO4 đặc nguội
b) Đinh sắt tan dần, màu xanh của dd CuSO4 nhạt dần. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra thì thấy có kim loại màu đỏ bám vào. Đó là đồng
Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu
c) Xuất hiện kết tủa trắng là AgCl
AgNO3 + NaCl\(\rightarrow\) AgCl + NaNO3
d) Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ.
2Fe + 3Cl2\(\underrightarrow{^{nđ}}\) 2FeCl3
a) -Cho QT vào nhận bt dc NaOH làm QT chuyển thành màu xanh
- Cho MgCl2 vào 2 dd còn lạo
+Có kết tủa là AgNO3
+K ht là NaCl
b) Cho BaSO4 vào
+K ht là NaCl
+Có kết tủa là Na2SO4 và Na2CO3(n1)
-Cho CaCl2 vào N1
+Có kết tủa là Na2CO3
+k ht là Na2SO4
c)-Cho QT vào
+Chuyển màu xanh là Ba(OH)2
-Cho BaCl2 vào 2 chất còn lại
+Có kết tủa là MgSO4
+K ht là Mg(NO3)2
\(\text{a, NaOH làm quỳ tím chuyển màu xanh.}\)
Nhỏ AgNO3 vào 2 dd còn lại
NaCl xuất hiện kết tủa
\(\text{ NaCl+AgNO3}\rightarrow\text{NaNO3+AgC}l\)
Còn lại là AgNO3 \(\text{ b, Nhỏ HCl vào 3 dd. Na2CO3 xuất hiện khí bay ra}\)
\(\text{Na2CO3+2HCl}\rightarrow\text{2NaCl+CO2+H2O }\)
Nhỏ Ba(OH)2 vào 2 dd còn lại. Na2SO4 xuất hiện kết tủa
\(\text{Ba(OH)2+Na2SO4}\rightarrow\text{BaSO4+2NaOH }\)
Còn lại là NaCl
c, Phenolphtalein làm Ba(OH)2 chuyển màu xanh.
BaCl2 nhỏ vào 2 dd còn lại, MgSO4 tạo kết tủa, còn lại là Mg(NO3)2
\(\text{MgSO4+BaCl2}\rightarrow\text{MgCl2+BaSO4}\)
d, Nhỏ AgNO3 vào 3 dd. Cu(NO3)2 ko hiện tượng, còn lại có kết tủa
\(\text{CuCl2+2AgNO3}\rightarrow\text{Cu(NO3)2+2AgCl }\)
\(\text{CuSO4+2AgNO3}\rightarrow\text{Ag2SO4+Cu(NO3)2 }\)
Nhỏ BaCl2 vào 2 dd muối có kết tủa.
CuSO4 tạo kết tủa trắng, CuCl2 ko hiện tượng
\(\text{CuSO4+BaCl2}\rightarrow\text{CuCl2+BaSO4}\)
CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + H2O + CO2
Hok
tốt!!!!!!!!!!!!!!
Sách giáo khoaa cần cải cách vấn đề này, chứ dạy học sinh theo sách mà đáp án lại ra theo thí nghiệm thì căn cứ ở đâu mà chấm? Hồi đó tỉnh em cũng bị cái này :v trong sgk bảo màu vàng :v nhưng thi ra lại là màu nâu đất :v mọi người đều nói là lấy sgk làm căn cứ :))) nhưng người ra đề lấy thực tế và học sinh đều bị trừ câu đó 0,25 đ (trừ mấy người làm sai ^_^). 0,25 đ :))) đủ khiến một vài ai đó rớt tốt nghiệp cấp II và tuyển sinh lớp 10 :v
nói tóm tác vấn đề của cô giáo đã nói :
muối tạo bởi | bazơ mạnh | bazơ yếu |
axit mạnh | không đổi màu quì tím | đổi màu quì tím sang màu đỏ |
axit yếu | đổi màu quì tím sang màu xanh | trường hợp này thì chưa chắc được và độ pH của nó gần bằng 7 |
Câu 1 :
\(a.CH_4+Cl_2\underrightarrow{as,1:1}CH_3Cl+HCl\)
\(b.C_2H_4+H_2O\underrightarrow{^{H^+,t^0}}C_2H_5OH\)
\(c.CaC_2+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+C_2H_2\)
\(d.C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(e.CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
\(f.\left(RCOO\right)_3C_3H_5+3NaOH\rightarrow3RCOONa+C_3H_5\left(OH\right)_3\)
Câu 2 :
a) CTCT C2H2 và C2H6 :
\(CH\equiv CH\)
\(CH_3-CH_3\)
b) Nhận biết CH4, C2H4 :
Sục lần lượt các khí qua dung dịch Br2 dư :
- Mất màu : C2H4
- Không HT : CH4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
c)
TN1 : Mất màu nâu đỏ Br2 và có khí HBr thoát ra.
TN2 :
Dầu ăn không tan trong nước , nổi trên bề mặt
Câu 3 :
\(n_{CH_4}=a\left(mol\right),n_{C_2H_6}=b\left(mol\right)\)
\(n_X=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+b=0.2\left(1\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0.3\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}2CO_2+3H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(..............0.3......0.3\)
\(n_{CO_2}=a+2b=0.3\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=b=0.1\)
\(\%V_{CH_4}=\%V_{C_2H_6}=\dfrac{0.1}{0.2}\cdot100\%=50\%\)
Câu 4 :
\(\text{ Trong 100 ml cồn 70 độ có 70 ml rượu etylic và 30 ml nước.}\)
\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{70}{100}\cdot50=35\left(ml\right)\)
\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{9.2}{46}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{6}{60}=0.1\left(mol\right)\)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H^+,t^0}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
\(0.1.........................0.1....................0.1\)
\(H\%=\dfrac{5.28}{0.1\cdot88}\cdot100\%=60\%\)
1. Kẽm tan dần, có bọt khí xuất hiện.
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
2. Không hiện tượng.
3. Có kết tủa trắng.
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
4. Quỳ tím chuyển từ xanh về tím, rồi lại chuyển đỏ khi axit dư.
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
5. Đinh tan 1 phần, dung dịch nhạt màu dần, có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh.
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
6. Có kết tủa xanh lơ. Dung dịch nhạt dần.
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
7. Có kết tủa trắng.
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
8. Không hiện tượng.
9. Nhôm cháy sáng.
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
10. Sắt cháy sáng chói tạo chất bột màu đen rơi xuống đáy bình.
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
11. Sắt cháy sáng chói tạo chất bột màu đỏ nâu. Bình khí nhạt màu.
\(Fe+\frac{3}{2}Cl_2\rightarrow FeCl_3\)
12. Kẽm tan 1 phần. Dung dịch nhạt màu dần. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài viên kẽm.
\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
a. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
ZnCl2 + CuSO4 \(\rightarrow\) Không phản ứng duoc vì khi tac dung hai muoi voi nhau khong xuat hien chat ket tua
b) CaO + H2O -> Ca(OH)2
-> CaO tan trong nước tạo thành vôi tôi ( Ca(OH)2 )
c) P + O2 -> P2O5
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
-> Cho H3PO4 tác dụng với quỳ tím làm quỳ tím hóa đỏ
d. Cu(OH)2 \(\rightarrow^{t^0}\) CuO + H2O
->Phản ứng phân huỷ Cu(OH)2 màu xanh lơ sinh ra chất rắn CuO màu đen và nước
e. 3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 \(\downarrow\) + 3NaCl
-> Cho FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa nâu đỏ.
f . Cu(OH)2 +2 HCl -> CuCl2 + 2H2O
-> Kết tủa xanh lam tan dần tạo thành dd màu xanh lam
g. BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl
BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl
-> Đều Xuất hiên kết tủa trắng
II:
1. S \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) SO2 \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) SO3 \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) H2SO4 \(\underrightarrow{\left(4\right)}\) Na2SO4
PTHH :
(1) S + O2 \(\underrightarrow{to}\) SO2
(2) 2SO2 + O2 \(\underrightarrow{to,V_{ }2O_{ }5}\) 2SO3
(3) SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
(4) H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O
(Chú ý: pt(4) bạn có thể tạo thành muối khác : FeSO4, CuSO4, ZnSO4, .....)
2. a) Hiện tượng: Vôi sống tan dần , dd trong suốt chuyển thành màu đỏ
PT: CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
(dd bazơ làm dd phenolphtalein hóa đỏ)
b) H tượng: Vôi sống tan dần, giấy quỳ tím hóa xanh
PT: CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
c,d) H tượng: Xuất hiện vẩn đục trắng không tan
PT: CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaSO3 + H2O
e) H tượng: Giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ
PT: SO2 + H2O \(\rightarrow\) H2SO3
f,g) H tượng: mẩu gấy tan dần, đồng thời có khí thoát ra
PT: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
h,i)H tượng: bột CuO tan hết , dd màu xanh lam
PT: CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
J,k) H tượng: bột FeO tan hết, dd trong suốt
Pt: FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O
FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O
l,m) H tượng: Bột Fe2O3 tan hết, dung dịch màu vàng nâu
PT: Fe2O3 +6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3 H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 +3H2O
III:
1. nAl= \(\frac{5,4}{27}\)= 0,2 (mol)
Đổi 200ml = 0,2 l
nH2SO4 = 2 . 0,2 = 0,4 (mol)
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
ban đầu 0,2 0,4 }
pư \(\frac{2}{15}\) \(\leftarrow\) 0,4 \(\rightarrow\) \(\frac{2}{15}\) \(\rightarrow\) 0,2 } (mol)
sau pư \(\frac{1}{15}\) 0 \(\frac{2}{15}\) 0,2 }
b) Vkhí (đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
c) mddH2SO4= 1,2 . 200 = 240 (g)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mAl + mddH2SO4 = mdd + H2
\(\Rightarrow\) 5,4 + 240 = mdd + 0,2 . 2
\(\Leftrightarrow\) mdd = 245 (g)
C%(AlCl3) = \(\frac{\frac{2}{15}.133,5}{245}\) . 100% = 7,27 %
2.( Làm tương tự như bài 1)
Kết quả được : V = 3,36 (l)
C%(AlCl3) = 4,34%
a) Không hiện tượng
b) Dung dịch màu xanh lam nhạt dần, dây nhôm bị hoà tan 1 phần có kết tủa màu đỏ đồng bám vào dây nhôm.
\(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)
c) Dây nhôm tan dần có kết tủa màu bạc bám vào thanh nhôm.
\(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\)
d) Dây nhôm tan dần có sủi bọt khí
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
a, Mg trước Al nên không xảy ra p/ư
b, \(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
Kim loại đồng màu nâu đỏ bị tách ra và bám vào dây nhôm
c, \(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\)
Xuất hiện kim loại màu bạc trắng
d, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Có khí không màu thoát ra.