K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2017

gấp lên 9 lần

13 tháng 11 2017

nếu mỗi thừ số gấp lên 3 lần thì tích của 2 số sẽ gấp lên 9 lần 

VD: 2x3=6

sau khi gấp lên 3 lần : 6 x 9=54

15 tháng 8 2017

Từ 328 đến 527 có số số chẵn là:

(526-328):2+1=100 ( số )

Đ/S: ...

15 tháng 8 2017

Từ 328 đến 572 có tất cả các số chẵn là:

(572-328)/2+1=123

Vậy có tất cả 123 số chẵn

11 tháng 10 2020

x O b y z a

12 tháng 10 2020
  • Ta có: \(\widehat{xOz}=180^o-\widehat{zOb}\)   (Hai góc kề bù)

         \(\widehat{zOb}=180^o-\widehat{xOz}\)

  • Vì Oy là tia phân giác của góc xOz

\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{180^o-\widehat{zOb}}{2}=90^o-\frac{1}{2}\widehat{zOb}\)     (1)

  • Vì Oa là tia phân giác của góc zOb

\(\Rightarrow\widehat{zOa}=\widehat{aOb}=\frac{\widehat{zOb}}{2}=\frac{180^o-\widehat{xOz}}{2}=90^o-\frac{1}{2}\widehat{xOz}\)     (2)

  • Từ (1) và (2), suy ra:

\(\widehat{yOz}+\widehat{zOa}=90^o-\frac{1}{2}\widehat{zOb}+90^o-\frac{1}{2}\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOa}=180^o-\frac{1}{2}\left(\widehat{zOb}+\widehat{xOz}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{yOa}=180^o-\frac{1}{2}\left(180^o\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{yOa}=180^o-90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOa}=90^o\)

\(\Rightarrow Oy\perp Oa\Rightarrowđpcm\)

12 tháng 2 2022

Bên OLM có câu đố toán mà

15 tháng 2 2022

Gian lận, báo cáo với ad

HT

DD
25 tháng 10 2021

Bài 1: 

Gọi hai số cần tìm là \(a,b\).

Hai số lần lượt tỉ lệ với \(4,7\)nên \(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}\).

Đặt \(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=t\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=4t\\b=7t\end{cases}}\)

\(ab=4t.7t=28t^2=112\Leftrightarrow t^2=4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\\t=-2\end{cases}}\)

Với \(t=2\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2.4=8\\b=2.7=14\end{cases}}\)

Với \(t=-2\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-2.4=-8\\b=-2.7=-14\end{cases}}\).

DD
25 tháng 10 2021

Bài 2: 

Gọi hai số cần tìm là \(a,b\).

Hai số lần lượt tỉ lệ với \(3,4\)nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\).

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=t\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3t\\b=4t\end{cases}}\)

\(ab=3t.4t=12t^2=48\Leftrightarrow t^2=4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\\t=-2\end{cases}}\)

Với \(t=2\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2.3=6\\b=2.4=8\end{cases}}\)

Với \(t=-2\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-2.3=-6\\b=-2.4=-8\end{cases}}\).

29 tháng 11 2019

Câu hỏi của trieu dang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

4 tháng 1 2017

Đáp án luôn chi tiết cần sau đó

x=1

x=-11/3

4 tháng 1 2017

bài này đặt ra 2 trường hợp

trường hợp 1:

4x+3 là số dương

từ trường hợp trên đặt được thêm 2 trường hợp nữa

trường hợp nhỏ 1:

x-1 là số dương

==>4x+3-(x-1)=7

4x+3-x+1=7

tiếp theo bạn cứ làm như bình thường để tìm ra x

vậy ở trường hợp nhỏ 1:

16 tháng 6 2020

N(x) = 2x + x3 + x2 - 4x - x3

        = x2 - 2x 

N(x) = 0 <=> x2 - 2x = 0

              <=> x(x - 2) = 0

              <=> x = 0 hoặc x - 2 = 0

              <=> x = 0 hoặc x = 2

Vậy nghiệm của N(x) là 0 và 2 

16 tháng 6 2020

\(N\left(x\right)=2x+x^3+x^2-4x-x^3=x^2-2x=x\left(x-2\right)\)

Để N(x) có nghiệm => x(x-2)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy x=0; x=2

30 tháng 9 2016

2/7 A = 3/10 B. 4/9 = 2/15 B =>\(\frac{A}{B}=\frac{\frac{2}{15}}{\frac{2}{7}}=\frac{7}{15}\)