K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2017

Quay cổ lên nhìn khó quá bạn ơi :(( Mình giải trước bài 1 nhé :v

Tóm tắt :

\(U_{MN}=60V\)

\(R_1=18\Omega\)

\(R_2=30\Omega\)

\(R_3=20\Omega\)

a) \(R_{tđ}=?\)

b) \(I_A=?\)

Giải :

Đoạn mạch điện MN là đoạn mạch điện mắc hỗn hợp :

\(R_1\) nt (\(R_2\)//\(R_3\)).

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=18+\dfrac{30\cdot20}{30+20}=30\left(\Omega\right)\)

b) Số chỉ của ampe kế là :

\(I_A=I_C=\dfrac{U_{MN}}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{30}=2\left(A\right)\)

Đáp số : a) \(30\Omega\)

b) \(I_A=2A\)

26 tháng 9 2017

Hỏi đáp Vật lý

17 tháng 4 2017

a)Xem hình 30.3b

b) Cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ.

c)Khung dây quay theo chiều ngược lại khi cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) có chiều ngược lại, muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung dây hoặc phải đổi chiều từ trường.

1 tháng 9 2017

b) Khi U=5V thì I=1A

a)Sự phụ thuộc của cường độ dòng diện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn

6 tháng 8 2020

Điện trở R = U/I = 50 \(\Omega\)

Ta có bảng

( Áp dụng công thức rồi lắp vào thì ta sẽ có bảng )

U(V) 75 60 50 40 30 20 10
I(A) 1,5 1,2 1 0,8 0,6 0,4 0,2

17 tháng 6 2017

thoy khó vẽ quá

trên này vẽ ko tiện

27 tháng 10 2017

a)Ta có P=ui

I BẠN TỰ ĐO RỒI TÍNH THEO CÔNG THỨC TRÊN

b) Khi ta tăng hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn thì công suất của bóng đèn cũng tăng ( do cường độ dòng điện tăng) và ngược lại !☺

27 tháng 10 2017

thank you bn

16 tháng 6 2018

* Trả lời:

Trong mạch nối tiếp ta có:

\(U=U_1+U_2=IR_1+IR_2=I\left(R_1+R_2\right)\)

Mặt khác \(U=IR_{tđ}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2\)

17 tháng 6 2018

Vì là đoạn mạch nối tiếp nên:

U = U1 + U2 = IR1 + IR2 = I(R1 + R2)

Ta có:

U = ỈR => Rtd = U/I = I(R1 + R2) / I = R1 + R2

Vay Rtd = R1 + R2

29 tháng 10 2020
https://i.imgur.com/jeTP1ng.jpg
1 tháng 11 2020

R=R3+\(\frac{R1.R2}{R1+R2}=\)4+\(\frac{6.R2}{6+R2}\left(\Omega\right)\)

=> Imạch=\(\frac{U_m}{R_{tđ}}=\frac{6}{4+\frac{6.R2}{6+R2}}\left(A\right)\)

=> I2 = \(\frac{R1}{R1+R2}.I_{mạch}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2}{3}=\frac{6}{6+R2}.\frac{6}{4+\frac{6.R2}{6+R2}}\)⇒R2=3(Ω)