Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) + Cho hỗn hợp tác dụng với dd HCl:
Ag2O + HCl ----> AgCl + H2O
MgO + 2HCl ------> MgCl2 + H2O
Na2O + 2HCl ------> 2NaCl + H2O
+ Nung kết tủa , dd NaCl và dd MgCl2
2AgCl --a/s----> 2Ag + Cl2
MgCl2 ----điện phân dung dịch----> Mg + Cl2
2NaCl ----điện phân nóng chảy---> 2Na + Cl2
+ Phần chất rắn thu đươc (Ag , Na và Mg) cho tác dụng với O2
2Ag + O2-----t*----> 2Ag2O
2Na + O2 --t*---> 2Na2O
2Mg + O2 --t*---> 2MgO
1) Tách MgO ra là : Magie và Oxi
Na2O: 2Natri và Oxi
Ag2O : 2Ag và Oxi
2) Tách hỗn hợp CuO: Đồng và Oxi
Al2O3 : 2Al và 3 Oxi
Mgo : Magie và Oxi
Không biết đúng hay không nha
Làm theo cảm tính
1.
a) • Khí N2
- tạo nên từ nguyên tố N
- Gồm 2 nguyên tử N
- PTK : 28 đvC
• ZnCl2
- tạo nên từ nguyên tố Zn , Cl
- Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl
- PTK = 136 đvC
2/
a) gọi a là hóa trị của S
Theo quy tắc ta được hóa trị của S = IV
b) gọi b là hóa trị của Cu
Theo quy tắc ta ddc hóa trị của Cu = II
3. a) N2O4
b) Fe2(SO4)3
4/ Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
-
Câu 1 :
a) + Khí Nitơ tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học
+ Gồm 2 nguyên tử N trong 1 phân tử N2
+ PTKNito = 2 * 14 = 28 đvC
b) + Kẽm clorua được tạo ra từ 2 nguyên tố hóa học
+ Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2
+ PTKZnCl2 = 65 + 35,5*2 = 136 (đvC)
Câu 2 :
a) Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là :
II * 2 : 1 = IV (theo quy tắc hóa trị )
b) Hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 là :
I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )
Bài 1:
- Trích lần lượt các chất ra mẫu thử
- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử ; mẫu nào làm quỳ tím chuyển xanh là KOH và Ba(OH)2 ; mẫu nào làm quỳ tím chuyển đỏ là H2SO4
- Cho H2SO4 vừa tìm được vào hai hai mẫu thử còn lại ; mẫu nào có khí bay ra là NaCl
2NaCl + H2SO4 \(\rightarrow\) 2HCl\(\uparrow\) + Na2SO4
- Còn lại là Na2SO4
- Cho H2SO4 vào hai mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh ; mẫu nào tạo ra kết tủa trắng là Ba(OH)2
Ba(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2H2O
- Còn lại là KOH
Bài 2:
cho qua CuO nóng dư để chuyển Co về CO2
CO + CuO --to--> Cu + CO2
sục vào kiềm dư để hấp thụ CO2 (có cả CO đã chuyển về CO2) và hoi nước tốt nhất nên chọn NạOH vì nó là dd kiềm ko bay hơi
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
Cho hh khí còn lại đi qua Cu nóng đỏ dư thu dc ở bước làm đầu tiên (tiết kiệm nguyên liệu)
2Cu + O2 --> 2CuO
khí thoát ra là N2 tinh khiết
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH4}=\dfrac{3}{22,4}=\dfrac{15}{112}\left(mol\right)\\n_{CO2}=\dfrac{4}{22,4}=\dfrac{5}{28}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: \(CH_4+2O_2\overset{o}{\rightarrow}CO_2+2H_2O\)
pư........\(\dfrac{15}{112}\).......\(\dfrac{15}{56}\).......\(\dfrac{15}{112}\)........\(\dfrac{15}{56}\) (mol)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{15}{112}}{1}< \dfrac{\dfrac{5}{28}}{1}\)
Vậy CO2 dư, CH4 hết.
\(\Rightarrow V_{O2}=22,4.\dfrac{15}{56}=6\left(l\right)\)
Vậy..........
2.Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
* Cách xác định hóa trị:
+ Quy ước: Gán cho H hoá trị I , chọn làm đơn vị.
+ Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu.
Ví dụ : HCl: Cl hoá trị I.
H2O:O............II
NH3:N ...........III
CH4: C ............IV
+Dựa vào khả năng liên kết của các nguyên tố khác với O.(Hoá trị của oxi bằng 2 đơn vị, Oxi có hoá trị II).
Ví dụ: K2O: K có hoá trị I.
BaO: Ba ..............II.
SO2: S ..................IV.
-Hoá trị của nhóm nguyên tử:
Ví dụ: HNO3: NO3có hoá trị I.
Vì :Liên kết với 1 nguyên tử H.
H2SO4: SO4 có hoá trị II.
HOH : OH .................I
H3PO4: PO4................III.
1. + Trong hóa học, đơn chất là chất được cấu tạo bởi duy nhất một nguyên tố nói khác hơn đơn chất được tạo từ một hay nhiều nguyên tử đồng loại.
+ Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.
Ví dụ: + Đơn chất: O2, C, Fe ,...
+ Hợp chất: CH4, CO2, FeO,....
bạn xác định những nguyên tố có một hóa trị duy nhất rooif từ đó suy ra những hóa trị nguyên tố còn lại
Chẳng hạn như những nguyen tố có 1 hóa trị duy nhất là ; H hóa trị I
O hóa trị II
Al hóa trị III
=> ..
Câu gợi ý của đề bài gần như là câu trả lời rồi đấy:..
-Cho hỗn hợp O2 và CO2 đi qua nước vôi trong Ca(OH)2,xuất hiện kết tủa trắng,khí đi ra ngoài là oxi.Ta thu vào lọ.
PT: CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
-Lọc kết tủa,nung ở nhiệt độ cao,ta thấy khí thoát ra ,đó là CO2,còn lại là CaO
PT: CaCO3 -(nhiệt độ cao)---> CO2 +CaO
Chúc em học tốt!!!@
Cho hỗn hợp khí lội qua nước vôi trong dư ta thu được khí oxi (vì CO2 bị nước vôi trong giữ lại).
Lấy sản phẩm thu được (khí CO2 hòa hợp với nước vôi trong) nung ở nhiệt độ cao ta thu được khí CO2.