Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gương cầu lồi, gương mắt cá hoặc gương phân kì, là gương có bề mặt là một phần của hình cầu và bề mặt cong phản xạ hướng về phía nguồn sáng.
- Gương cầu lồi luôn cho ta ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật vì cả tiêu điểm (F) và tâm của gương (O) đều nằm khác phía với ảnh thật. Ảnh càng lớn nếu vật đặt càng gần bề mặt phản xạ và tiến tới xấp xỉ bằng kích thích của vật khi vật tiến sát bề mặt phản xạ.
- Thị trường của gương cầu lồi rộng hơn thị trường của gương phẳng có cùng kích thước.
- Gương cầu lồi có thể biến một chùm tia sáng song song thành chùm tia phản xạ phân kì, từ chùm tia hội tụ thành chùm tia phản xạ phân kì hay song song.
Ứng dụng
Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô và xe máy, làm gương quan sát đường bộ, thường được đặt tại góc cua để người điều khiển phương tiện giao thông có thể thông qua đó quan sát và tránh phương tiện khác. Ngoài ra còn được sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau.
Tính chất của ảnh qua gương cầu lồi phụ thuộc vào vị trí tương đối của vật so với tiêu điểmVị trí của vật (S),
Tiêu điểm (F)ẢnhSơ đồ{\displaystyle S>F,\ S=F,\ S<F}
|
Trường hợp nào sau đây tác dụng nhiệt của dòng điện là vô ích:
A. Bếp điện
B. Ấm điện
C. Bàn là
D. Không có trường hợp nào
t có trl ở câu này r : Câu hỏi của Nguyễn Diệu Hương - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến
-kết quả đo sai r, ko khớp với nhận xét, xem lại đi nhé bạn
*Vật liệu dẫn điện:
-Đồng (Cu)
-Nhôm (Al)
-Chì (Pb)
-Wonfram
-Palatin (Bạch kim)
-Bạc
-Vàng
-Dung dịch điện phân (axit, bazơ, muối)
*Vật liệu cách điện:
-Cao su
-Pheroniken
-Nhựa ebonit
-Sứ
-Thủy tinh
-Mica
-Gỗ khô
-Nhựa đường
-Không khí
-Dầu máy biến áp
Vật liệu dẫn điện:
nhôm, đồng, sắt,dây điện,vàng, bạc,nước,....
Vật liệu cách điện:
Vải, cao su, nhựa, nilong, gỗ khô , nói chung đa số vật khô thì cách điện, ....
-Vật nhiễm điện âm khi thừa electron
-Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron
Theo quy ước, thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô => thanh nhựa nhiễm điện âm
Vậy electron tự do được dịch chuyển từ vải khô sang thanh nhựa sẫm màu
=> Vải khô thiếu electron => vải khô nhiễm điện dương
-Vật nhiễm điện âm khi thừa electron
-Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron
Theo quy ước, thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô => thanh nhựa nhiễm điện âm
Vậy electron tự do được dịch chuyển từ vải khô sang thanh nhựa sẫm màu
=> Vải khô thiếu electron => vải khô nhiễm điện dương
cọ sát
lấy miếng vải chà lên tấm phin