K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2019

B1:Đưa thước gần một thanh thủy tinh trung hòa về điện, nếu vật không đẩy nhau thì chúng trung hòa về điện nếu 2 vật hút(hoặc đẩy) nhau thì làm B2

B2:Cọ thanh thủy tinh vào lụa, lúc này thanh thủy tinh nhiễm điện tích (+), đưa vật đến gần thanh thủy tinh đã cọ xát, nếu vật hút thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa thì mang điện tích (-) còn đẩy thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa thì mang điện tích (+)

3 tháng 5 2019

   - Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không, ta đưa một đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy vụn thì thước nhựa nhiễm điện.

Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bằng sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện âm còn nếu quả cầu bị hút lại gần với thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện dương.

17 tháng 5 2016

Có hai cách để miêng nhựa có bị nhiễm điện hay không: 

Cách 1: dùng bút thử điện nếu bút sáng thì miếng nhựa nhiễm điện

Cách 2: dừng mảnh giấy vụn, nếu miếng nhựa hút mảnh giấy thì miếng nhựa nhiễm điện

Do quy ước ( sgk) nên nó nhiễm điện âm ( nếu cọ sát vào miếng vải khô)

4 tháng 2 2016

Câu hỏi của Nguyễn Đỗ Khánh Trình - Học và thi online với HOC24

24 tháng 2 2022

Tham khảo: 

Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thi nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy thì thước nhựa nhiễm điện.

Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bề sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thi nhựa nhiễm điện âm.

24 tháng 2 2022

Tham khảo ở đây:

https://baitapsgk.com/lop-7/sbt-vat-ly-lop-7/bai-18-11-trang-40-sach-bai-tap-sbt-vat-li-7-lam-the-nao-de-biet-mot-cai-thuoc-nhua-co-bi-nhiem-dien-khong-va-nhiem.html

9 tháng 2 2017

Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy vụn thì thước nhựa nhiễm điện.
Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bằng sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện âm và ngược lại.

9 tháng 2 2017

Ta có thể lấy mẩu giấy làm vật thí nghiệm thứ ba nếu thước nhựa hút được các mẩu giấy thì nó đã nhiễm điện.
Muốn biết nhiễm điện gì thì ta cọ xát thanh nhựa sẫm màu thì thanh nhựa sẽ nhiễm điện âm.
Sau đó đặt hai vật này lại gần nếu hút nhau thì thước nhựa nhiễm điện dương, đẩy thì nhiễm điện âm.

12 tháng 3 2022

-một vật nhiệm điện bằng cách cọ xát 

-muốn bt vật có nhiểm điện hay ko chúng ta chỉ cần cọ xát vật rồi đưa vật đến gần các vụn giấy,coi thử vật có hút các mảnh giấy hay ko,nếu vật hút các mảnh giấy thì vật đó bị nhiễm điện

12 tháng 3 2022

TK :

-  Có thể làm vật nhiễm điện bằng cạc cọ xát. Vật nhiễm điện có chức năng:hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.

- Đưa lại gần các vụn giấy, nếu vật hút các mẩu giấy và đẩy các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện. 

15 tháng 10 2019

   Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.

   Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.

9 tháng 6 2020

1:

- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn của bút thử điện

- Tương tác giữa các điện tích:

+ Điện tích cùng loại thì chúng đẩy nhau

+ Điện tích khác loại thì chúng hút nhau

2:

a/

- Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thi nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy thì thước nhựa nhiễm điện.

- Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bề sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thi nhựa nhiễm điện âm. Còn nếu thước nhựa hút quả cầu thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện dương

b/

23 tháng 3 2022

Tham khảo:

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

28 tháng 3 2022

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

25 tháng 1 2022

giúp mik vs, tối mik học thêm r;-;

 

Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa. Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa