K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

a, Gọi ƯC(n+2,2n+5) là d(d∈N*)

Ta có: (n+2)⋮d⇒[2(n+2)]⋮d⇒(2n+4)⋮d và 2n+5⋮d

\(\Rightarrow\left[\left(2n+5\right)-\left(2n+4\right)\right]⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯC\left(n+2,2n+5\right)=1\)

Vậy ...

b,Gọi ƯC(2n+3,4n+8) là d(d∈N*)

Ta có: (2n+3)⋮d⇒[2(2n+3)]⋮d⇒(4n+6)⋮d và 4n+8⋮d

\(\Rightarrow\left[\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)\right]⋮d\\ \Rightarrow2⋮d\\ \Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2n+3 là số lẻ nên ko có ước chẵn nên d=1

Vậy ...

c,Gọi ƯC(4n+2,5n+3) là d(d∈N*)

Ta có: (4n+2)⋮d⇒[5(4n+2)]⋮d⇒(20n+10)⋮d và 5n+3⋮d⇒[4(5n+3)]⋮d⇒(20n+12)⋮d

\(\Rightarrow\left[\left(20n+12\right)-\left(20n+10\right)\right]⋮d\\ \Rightarrow2⋮d\\ \Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Câu này đề sai r, thay n=1 vào sai luôn

19 tháng 3 2022

Bài 20: trồng 9 cây thành 10 hàng, mỗi hàng 3 cây. CMR các ps sau tối giản??

đề kiểu j z

16 tháng 7 2015

a) 5 . 13 có các ước là 1, 5, 13, 65.

b) Các ước của 25là 1, 2, 22, 23, 24, 25 hay 1, 2, 4, 8, 16, 32.

c) Các ước của 3. 7 là 1, 3, 32, 7, 3 . 7, 32. 7 hay 1, 3, 9, 7, 21, 63.

20 tháng 8 2017

a) 5 . 13 có các ước là 1, 5, 13, 65.

Lưu ý. Muốn tìm các ước của a . b ta tìm các ước của a, của b và tích của mỗi ước của a với một ước của b.

b) Các ước của 25là 1, 2, 22, 23, 24, 25 hay 1, 2, 4, 8, 16, 32.

c) Các ước của 3. 7 là 1, 3, 32, 7, 3 . 7, 32. 7 hay 1, 3, 9, 7, 21, 63.

19 tháng 8 2018

a/ \(2^3+5.20^0-3^2\)

\(=8+5-9\)

\(=4\)

b/ \(100-\left[75-\left(7-2\right)^2\right]\)

\(=100-\left(75-25\right)\)

\(=100-50\)

\(=50\)

c/ \(32+5.13-3.2^3\)

\(=32+65-24\)

\(=73\)

học tốt

19 tháng 8 2018

Bài 1 :Tính : 

a) 2^3 + 5 . 20^0 - 3^2 

= 8 + 5 . 1 - 9 

= 8 + 5 - 9 

= 13 - 9 

= 4 

b ) 100 - [ 75 - ( 7 - 2 )^2 ]

= 100 - [ 75 - 5^2 ]

= 100 - [ 75 - 25  ]

= 100 - 50 

= 50

c, 32 + 5 . 13 - 3 . 2^3 

= 32 + 65 - 3 . 8

= 32 + 65 - 24 

= 97 - 24 

= 73

Bài 2 : So sánh : 

a) 5^300 và 2^500 

Ta có : 

5^300 = ( 5^3 )^100 = 125^100 

2^500 = ( 2^5 ) ^100 = 32^100 

Vì 125^100 > 32^100 nên 5^300 > 2^500

Vậy 5^300 > 2^500

3 tháng 10 2018

6250:{502:[112-(32-20)]}

6250:{2500:[112-12]}

6250:{2500:100}

6250:25

250

25 tháng 3 2020

1. Câu hỏi của Nguyễn Huyền Như - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 2 2020

Bài 1 :

Ta có : abc-cba=a.100+b.10+c-c.100-b.10-a=99(a-c)=6b3

=> b=9=> a-c=7

=>  a thuộc {8;9}; c thuộc {1;2}

Vậy có 2 số thỏa mãn điều kiện : 891;912

Bài 2 :

Gọi số phải tìm là abc , với a , b , c thuộc N và 1 < hoặc = a < hoặc = 9 , 0 < hoặc = b , c < hoặc = 9.

 

Theo giả thiết ta có : 

abc = k2k2 , kNk∈N

abc = 56l , lNl∈N

 kk2k2 = 56l = 4.14ll

l=14q2⇒l=14q2 , qNq∈N

Mặt khác , ta lại có 1005619992117100≤561≤999⇒2≤1≤17

Từ (1) và (2) , ta có : q = 1 ;  ll= 14

Vậy số chính phương phải tìm là 784.

16 tháng 2 2020

Mình cảm ơn bn ミ★ Đạt ★彡 nhiều nha.Thực ra mình chỉ hiểu bài 1 còn bài 2 mk ko hiểu nhưng ko sao dù gì cũng cảm ơn bn .

3 tháng 11 2015

b có 5 Ư gồm ( 1, 2, 4, 8, 16 )

c có 6 Ư gồm ( 1,3, 5, 9, 15, 45 )

1 tháng 3 2019

Ta có 11=1.11=11.1      

Nếu 2x+1=1        Nếu 2x+1=11             Nếu 3y-2=11                          Nếu 3y-2=1

        2x=1-1               2x=11-1                       3y=11+2                                 3y=1+2

       2x=0                   2x=10                           3y=13(loại)                             3y=3

        x=0:2                   x=10:2                                                                         y=3:3

        x=0                     x=5                                                                                y=1

        2x=1-1

       2x=0

        x=0:2

        x=0

Vậy x=5 thì y=1

1 tháng 3 2019

Ta có A.2=2.(2^2+2^3+...+2^20)

        A.2=2^3+2^4+...+2^21

       A.2-A=(2^3+2^4+...+2^21)-(2^2+2^3+...+2^20)

          A=2^21-2^2

Chữ số tận cùng của A là (2^4)^5.2-4

                                           (...6).2-4

                                           (...12)-4

                                          (...8)

 Vậy chữ số tận cùng của A+4 là 2

Vậy A không là chính phương

15 tháng 1 2016

câu 2:

x=(-3;-2-1;0;1;2;3;4)

=(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4

=(-3+3)+(-2+2)+(-1+1)+0+4

=0  +0+0+0+4

=4

nhớ tick cho mình nha bạn