K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3: 

a: P(x)=5x^3-4x+7

Q(x)=-5x^3-x^2+4x-5

b: M(x)=P(x)+Q(x)

=5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5

=-x^2+2

N(x)=P(x)-Q(x)

=5x^3-4x+7+5x^3+x^2-4x+5

=10x^3+x^2-8x+12

c: M(x)=0

=>-x^2+2=0

=>x^2=2

=>\(x=\pm\sqrt{2}\)

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

BD=CE
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AB=AC

hay ΔABC cân tại A

b: XétΔABC có 

AD là đường cao

CH là đường cao

AD cắt CH tại D

Do đó: D là trực tâm của ΔABC

=>BD vuông góc với AC

3 tháng 5 2017

Ôn tập toán 7

3 tháng 5 2017

Ôn tập toán 7

19 tháng 10 2017

chẳng nhìn thấy j cả!oho Thông cảm mk bị cận!gianroi

1 tháng 3 2017

\(\frac{B}{A}=\frac{2^2+4^2+6^2+...+200^2}{1^2+2^2+...+100^2}=\frac{\left(1.2\right)^2+\left(2.2\right)^2+...+\left(100.2\right)^2}{1^2+2^2+...+100^2}\)

\(=\frac{1^2.2^2+2^2.2^2+...+100^2+2^2}{1^2+2^2+...+100^2}\)

\(=\frac{\left(1^2+2^2+...+100^2\right).2^2}{1^2+2^2+100^2}\)

\(=2^2=4\)

Vậy \(\frac{B}{A}=4\)

1 tháng 3 2017

Sửa lại: ( tại nhìn bé quá, tưởng mũ 3 -> mũ 2 )

\(\frac{B}{A}=\frac{2^3+4^3+6^3+...+200^3}{1^3+2^3+...+100^3}\)

\(\Rightarrow\frac{B}{A}=\frac{\left(1.2\right)^3+\left(2.2\right)^3+...+\left(100.2\right)^3}{1^3+2^3+...+100^3}\)

\(\Rightarrow\frac{B}{A}=\frac{1^3.2^3+2^3.2^3+...+100^3.2^3}{1^3+2^3+...+100^3}\)

\(\Rightarrow\frac{B}{A}=\frac{\left(1^3+2^3+...+100^3\right)2^3}{1^3+2^3+...+100^3}\)

\(\Rightarrow\frac{B}{A}=2^3=8\)

Vậy \(\frac{B}{A}=8\)

5 tháng 5 2017

Ta có tam giác MNP có 3 đg phân giác cùng cắt nhau tại I

->PI là đg phân giác của góc MPN ( đ.lý về 3 đg phân giác của 1 tam giác)

Mặt khác gócMPN bằng 70 độ-> gócIPH= MNP/2=70/2=35 độ

Vậy....

28 tháng 7 2017

Bài 1:

x y m B A C 1 1 2 1

Qua B, vẽ tia Bm sao cho Bm // Ax

Bm // Ax ( cách vẽ ) => góc A1 + góc B1 = 180o ( trong cùng phía )

Mà góc A1 = 140o ( giả thiết ) => góc B1 = 40o

Ta có: góc B1 + góc B2 = góc ABC

Mà góc ABC = 70o ( giả thiết ); góc B1 = 40o ( chứng minh trên )

=> góc B2 = 30o

Ta có: góc B2 + góc C1 = 30o + 150o = 180o

Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía

=> Bm // Cy ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song )

Ta lại có:

Ax // Bm ( cách vẽ ); Cy // Bm ( chứng minh trên )

=> Ax // Cy ( tính chất 3 quan hệ từ vuông góc đến song song ) ( đpcm )

Bài 3:

A B C F E G N M H 1 2

a) Chứng minh AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC )

+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )

=> AH < AB ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 1 )

+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )

=> AH < AC ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 2 )

+) Từ ( 1 ) và ( 2 ) => AH + AH < AB + AC

=> 2 . AH < AB + AC

=> AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC ) ( đpcm )

b) Chứng minh EF = BC

+) Vì BM là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )

=> \(\dfrac{BG}{BM}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\dfrac{MG}{BG}=\dfrac{1}{2}\)

=> 2 . MG = BG

Mà EM = MG ( do BM là đường trung tuyến của tam giác ABC )

=> EM + MG = BG => EG = BG

+) Vì CN là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )

=> \(\dfrac{CG}{CN}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\dfrac{GN}{CG}=\dfrac{1}{2}\)

=> 2 . GN = CG

Mà FN = GN ( do CN là đường trung tuyến của tam giác ABC )

=> FN + GN = CG => FG = CG

Góc G1 = góc G2 ( đối đỉnh )

Xét tam giác FEG và tam giác CBG có:

FG = CG ( chứng minh trên )

EG = BG ( chứng minh trên )

Góc G1 = góc G2 ( chứng minh trên )

=> tam giác FEG = tam giác CBG ( c.g.c )

=> EF = BC ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

20 tháng 7 2017

Kẻ Cz//By (z thuộc nửa mặt phẳng bờ AC chứa B)

Ta có: góc zCB=góc CBy = 30 độ (so le trong)

Mà góc zCB + góc zCA=120 độ

=> góc zCA=90 độ.

=> Cz//Ax (cùng vuông góc AC)

Mà Cz//By => Ax//By

5 tháng 11 2021

em ko bt,em mới lớp 6

5 tháng 11 2021

ko biế thì nhắn vào đây làm chi

13 tháng 10 2021
Mờ quá bn mik ko nhìn rõ
13 tháng 10 2021

để mik chụp lại

15 tháng 10 2017

xinh nhỉ banh