Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
số cặp x,y là :
N :2 = ??
đ/s:.......
số cặp x,y,z là :
N* :3=?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số số hạng là :
(2x - 2) : 2 + 1 = x - 1 + 1 = x (số)
Tổng là :
(2x + 2).x : 2 = 210
=> (2x2 + 2x) : 2 = 210
=> x2 + x = 210
=> x(x + 1) = 210
=> x(x + 1) = 20.21
=> x = 20
Vậy x = 20
Ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{10}{x+1}\)
=> x(x + 1) = 10.2
=> x(x + 1) = 20
=> sai đề
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 : a) 3x2 +21x=0
3x(x+7)=0
=> x=0 hoặc x+7=0 =>x=0 hoặc x= -7
b)5x-6x2=0
x(5-6x)=0
=> x=0 hoặc 5-6x=0 => x=0 hoặc x=\(\frac{5}{6}\)
\(3x^2+21x=0\)
\(\Rightarrow3x\left(x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=0\\x+7=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}\)
\(5x-6x^2=0\)
\(\Rightarrow x\left(5-6x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\5-6x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{5}{6}\end{cases}}}\)
\(\left(2x+3\right)\left(y-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\y-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=5\end{cases}}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bn ơi mk chỉ biết làm bài 3 thông cảm
ta có :n2 +n+1=nx(n+1)+1
Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chẵn. =>n.(n+1) là số chẵn.
=>n.(n+1)+1 là số lẻ . vì số chẵn + số lẻ(là số 1)=số lẻ.
n(n+1)+1 chia 2 và 5 đều dư 1 vì số có tận cùng la 0 chia hết cho 2 và 5 mà so trên co tận cung là 1 nên dư 1
k nhé mk sẽ tìm lời giả cho các bài tiếp theo k ủng hộ để mk có động lực làm bài khác thanks
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 5: tìm số nguyên tố x;y;z biết: xy + yz + zx > xyz ( x;y;z khác nhau)
Ăn ...ết vui vẻ!
Bài 1: Thế n không thuộc Z thì tớ phải làm NTN?
Bài 2:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\\\left(y+2\right)^2\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2+\left(y+2\right)^2\ge0\)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=\left(y+2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-2\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
Vì 2n > 0 nên 2m > 1984. Mà m \(\in\) Z nên m \(\in\) N
Do đó 2n \(\in\) N \(\Rightarrow\) n \(\in\) N
Ta có:
2m - 2n = 1984
\(\Rightarrow\) 2n(2m - n - 1) = 1984
Dễ thấy m > n nên 2m - n - 1 \(\in\) N
\(\Rightarrow\) 2n \(\in\) Ư(1984)
Vì 2n là lũy thừa bậc n của 2 nên 2n \(\in\) {1; 2; 4; 8; 16; 32; 64}
Đến đây tự xử lí
P/s: Chưa chắc đúng đâu, vì tết đến nên dạo này đầu óc bị sao sao ấy