Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích các bước giải:
3n+5⋮n+2
⇔3n+6−1⋮n+2
⇔3(n+2)−1⋮n+2
⇔−1⋮n+21)
⇔n+2∈Ư(−1)
⇔n+2∈{−1;1}
⇔n∈{−3;−1}
Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn
⇔n∈{−3;−1}⇔n∈{-3;-1}
Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn
Ta có 3^n chia hết cho 3
18 chia hết cho 3
=> 3^n+18 luôn chia hết cho 3 với mọi người
=> Không có số thoả mãn để 3^n+18 là số nguyên tố
Vậy không số nào thỏa mãn
3n + 5 \(⋮\)n + 1
=> 3n + 3 + 2 \(⋮\)n + 1
=> 3 . ( n + 1 ) + 2 \(⋮\) n + 1 mà 3 . ( n + 1 ) \(⋮\)n + 1 => 2 \(⋮\)n + 1
=> n + 1 thuộc Ư ( 2 ) = { 1 ; 2 }
=> n thuộc { 0 ; 1 }
Vậy n thuộc { 0 ; 1 }
a. để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n-1 suy ra n-1 thuộc ước của 3
Ư(3)= (+_ 1: +_3)
lập bảng ta tính được x=( 0;2;4)
a)Để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n-1
Hay \(\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)\)
Vậy Ư (3) là:[1,-1,3,-3]
Do đó ta có bảng sau:
n-1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -2 | 0 | 2 | 4 |
Vì n là số tự nhiên nên Để A là số nguyên thì n=0;2;4
b)
Để A là số nguyên tố thì 3 chia hết cho n-1
Hay \(\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)\)
Vậy Ư (3) là:[1,-1,3,-3]
Do đó ta có bảng sau:
n-1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -2 | 0 | 2 | 4 |
Vì n là số tự nhiên nên Để A là số nguyên tố thì n=2 là TM
\(n\) \(là\)\(tổng\)\(5\)\(số\)\(tự\)\(nhiên\)\(liên\)\(tiếp\)\(\Rightarrow n⋮5\)
\(tương\) \(tự\)\(\hept{\begin{cases}n⋮7\\n⋮9\end{cases}}\)
\(nói\) \(cách\)\(khác\)\(n\)\(là\)\(BCNN\left(5;7;9\right)\)
\(Vậy\) \(n=315\)
Để n+5/n-5 là STN
=>n+5 chia hết cho n-5
=>n-5+10chia hết cho n-5. Do n-5 chia hết cho n-5
=>10 chia hết cho n-5. Do n-5 là STN
=>n-5 thuộc (1;2;5;10)
=>n thuộc (6;7;10;15)
**** nha sakura thân mến!!!
\(\frac{n+5}{n-5}=\frac{n-5+10}{n-5}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{10}{n-5}=1+\frac{10}{n-5}\)
\(\frac{n+5}{n-5}\)là số tự nhiên khi và chỉ khi 1 là số tự nhiên (luôn đúng) và \(\frac{10}{n-5}\)là số tự nhiên
\(\frac{10}{n-5}\)là số tự nhiên \(\Leftrightarrow\)(n-5) là ước của 10. Ư(10)={1;2;5;10}
Vậy n = {6 ; 7 ; 10 ; 15}