Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu âu
Hình Thành
- Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ đại phương Tây đã bị các bộ tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm, tiêu diệt.
* Người Giéc Manh vào đế quốc La Mã đã:
- Phá bỏ bộ máy nhà nước Rô ma.
- Chia ruộng đất của chủ nô cho quý tộc và tướng lĩnh, họ có quyền lợi, giàu có đó là lãnh chúa phong kiến.
- Nô lệ và nông dân trở thành nông nô, họ lệ thuộc vào lãnh chúa.
- Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành ở Châu Âu.
* Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành:
- Lãnh chúa phong kiến: là người có ruộng đất, tước vị, giàu có, quyền thế
- Nông nô: xuất thân từ nô lệ và nông dân, cuộc sống bị phụ thuộc vào lãnh chúa.
Phát triển
Sự xuất hiện các thành thị trung đại
- Cuối thế kỉ XI, kinh tế thủ công nghiệp phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi và buôn bán hàng hoá, nhiều thành thị trung đại ra đời.
- Tổ chức của thành thị: phố xá cửa hàng, các phường hội và thương hội.
- Sống trong thành thị gồm thợ thủ công, thương nhân.
- Thành thị thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa, xã hội phong kiến châu Âu phát triển.
Đây là lịch sử 7 mà bạn, với lại mình cũng muốn trả lời lắm mà quyển lịch sử 6 bỏ đâu rồi đó xin lỗi nha @Vũ Đức Hưng
1. Văn Miếu - Quốc Tử Giám nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long. Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt. Quần thể kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám bao gồm: hồ Văn, khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám và vườn Giám và kiến trúc chủ thể là Văn Miếu - nơi thờ Khổng Tử và Quốc Tử Giám - trường đại học đầu tiên của Việt Nam
2. Ta thường tổ chức hoạt động tham quan, du lịch ở Quốc Tử Giams
- Khắc tên người đổ thủ khoa lên bia
.....
Câu 1: +)Vốn : cướp bóc thuộc địa , buôn bán người da đen, cướp biển,..
+)Nhân công : dùng bạo lực đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa không có ruộng đất buộc họ phải đi làm thuê ở các xưởng ở tư bản ; mua người da đen từ châu Phi.
Câu 2: - Giai cấp tư sản hình thành từ quý tộc ,thương nhân.
- Giai cấp vô sản hình thành từ nông nô.
Câu hỏi hồi nãy bạn thiếu nhé!!!!!
Từ giữa thế kỉ XV, do yêu cầu phát triển của sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới. Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông. Thế là người ta ra đi, bất chấp mọi hiểm nguy, vượt trùng dương xa xôi với hi vọng tìm được những "mảnh đất có vàng". Quả nhiên, họ đã tìm ra nhiều vùng đất mới mà trước kia họ chưa biết tới.
Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nhiều khách nước ngoài đến nước ta thế kỉ XVII còn được xem biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật. Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn (chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ...), nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng và phong phú. Khắp nông thôn, đâu đâu cũng có gánh hát. Nội dung các vở chèo, tuồng, hát ả đào... thường phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.
Khách nước ngoài đã ghi lại bằng những kí hoạ cảnh biểu diễn múa trên dây, đánh đu, luyện võ... ở nước ta thời bấy giờ.
+ Lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình) => Khẳng định độc lập, chủ quyền của đất nước, thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc, không phải là một nước phụ thuộc.
+ Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.=> Giữ mối quan hệ giao hảo để tránh đụng độ với một nước mạnh trong khi tình hình đất nước vừa mới ổn định.
+ Phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt. => Tránh tình trạng cát cứ, loạn lạc xảy ra.
+ Xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước. Đưa ra những hình phạt khắc nghiệt (ném vào vạc dầu, vứt vào chuồng hổ,…) để xử phạt những kẻ phạm tội. => Xây dựng kinh tế, ổn định cuộc sống nhân dân, ổn định đất nước nhanh chóng để xây dựng tiềm lực quốc gia.
=> Như vậy, những việc làm trên của Đinh Bộ Lĩnh nhìn chung đều mang ý nghĩa củng cố nền độc lập tự chủ và tăng cường tiềm lực của đất nước.
Đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn) đóng đô tại Hoa Lư
Mùa xuân 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình
Phong vương cho các con, các tướng Lĩnh nắm các chức vụ chủ chốt
Thời gian
Sự kiện
Năm 1416
Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
Năm 1418
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
Năm 1421
Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh
Năm 1423
Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
Năm 1424
Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
Năm 1425
Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
Tháng 9.1426
Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc
Tháng 11.1426
Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
10.1427
Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
12.1427
Hội thề Đông Quan diễn ra, quan Minh rút quân về nước.