K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2020

a) \(\frac{x}{5}=\frac{-4}{10}\)                                       b) \(\left|x\right|=0\)                                 c) \(\left|x+1\right|=\frac{2}{3}\)

\(x.10=5.\left(-4\right)\)                                  \(x=0\)                                          \(=>\orbr{\begin{cases}x+1=\frac{2}{3}\\x+1=\frac{-2}{3}\end{cases}}\)

\(x.10=-20\)                                                                                                    \(=>\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{3}\\x=\frac{-5}{3}\end{cases}}\)

\(x=-20:10\)                                                                                                      Vậy...

\(x=2\)

:>>>

16 tháng 11 2020

a) \(\frac{x}{5}=\frac{-4}{10}\Rightarrow x=\frac{-4}{10}.5=-2\)

b) \(\left|x\right|=0\Rightarrow x=0\)

c) \(\left|x+1\right|=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=\frac{2}{3}\\x+1=\frac{-2}{3}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}}\)

Tìm a,b,c biết: 

đề là gì vậy

26 tháng 12 2019

tìm a,b,c biết:

đang viết thì mất điện....

a)Ta có:\(\Delta\)NMP cân tại N

=> ^NMP = ^NPM = 1800 − ^NMP = 1800 − ^NPM

=> ^NMA = ^NPB

Xét \(\Delta\)NMA và \(\Delta\) NPB có:

\(\hept{\begin{cases}NM=NP\left(gt\right)\\\widehat{NMA}=\widehat{NPB}\left(cmt\right)\\MA=PB\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta NMA=\Delta NPB\left(c.g.c\right)}\)

=> NA = NB (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta\)NAB cân tại N

b)Từ \(\Delta\)NMA = \(\Delta\)NPB (cmt )

=> ^NAM = ^NBP (2 góc tương ứng) hay ^HAM = ^KBP

Xét \(\Delta\)HAM vuông tại H và \(\Delta\)KBP vuông tại K có:

\(\hept{\begin{cases}AM=BP\left(gt\right)\\\widehat{HAM}=\widehat{KBP}\left(cmt\right)\\\Delta HAM=\Delta KBP\left(ch-gn\right)\end{cases}}\)

=> HM = KP (2 cạnh tương ứng)

Thiếu đề rồi bạn .

8 tháng 3 2019

Ch cs đề r~

đề đâu bạn ơi ko có đề sao làm

20 tháng 12 2018

Xin lỗi các bạn nha mình đánh ko đc nó cứ mất bài hoài à

20 tháng 12 2018

Trả lời:

Bạn có bị vấn đề về thần kinh k?

20 tháng 12 2018

Đặng Thu Trang ko phải vậy đâu mik đánh xong bài rùi nhưng nó mất đâu ý chứ mik ko bị thần kinh đâu

28 tháng 12 2018

biết cái gì ???????????????

28 tháng 12 2018

IQ vô cực r

3 tháng 1 2018

              \(\frac{1}{2}a=\frac{2}{3}b=\frac{3}{4}c\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}\)

Ap dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

        \(\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{a-b}{12-9}=\frac{15}{3}=5\)

suy ra    \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{12}=5\\\frac{b}{9}=5\\\frac{c}{8}=5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=60\\b=45\\c=40\end{cases}}\)

Vậy.....

3 tháng 1 2018

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{2b}{3}=\frac{3c}{4}=\frac{a}{2}=\frac{b}{\frac{3}{2}}=\frac{3c}{4}=\frac{a-b}{2-\frac{3}{2}}=\frac{15}{\frac{1}{2}}=30\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\\\frac{2b}{3}=30\Rightarrow b=45\\\frac{3c}{4}=30\Rightarrow c=40\end{cases}}\)

27 tháng 12 2018

Nguyễn Lê Bảo An biểu thức nèo zợ ??

27 tháng 12 2017

P thuộc Z <=> (2n1-1) chia hết cho (n-1)

              <=> (2n-2+1) chia hết cho (n-1)

            <=> [(2n-2)+1] chia hết cho (n-1)

         <=> [2(n-1)+1] chia hết cho (n-1)

Vì 2(n-1) chia hết cho (n-1)

=> P thuộc Z <=> 1 chia hết cho n-1

                     <=> n-1 thuộc Ư(1)

                     <=> n-1=1

                    hoặc n-1=-1

                     <=> n=2

                    hoặc n=0

Vậy P thuộc Z <=> n thuộc {2;0}

Thấy đúng nhớ k cho mình nha

Ta có : \(\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2}{n-1}.\frac{n-1}{n-1}=\frac{2}{n-1}.1\)

Vì \(1\in Z\)nên \(\frac{2}{n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow n-1\in\)Ư(2)

Ư(2) = { -2;-1;1;2}

Ta có bảng sau :

n-1-2-112
n-1023

Vậy \(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

1.1 Số hữu tỉ là số viết được dưới dang phân số a/b với a, b ∈ Z, b ≠ 0.1.2 Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.1.3 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.(giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)1.4 Mối quan hệ giữa số thập phân và số thực:1.5 Một số quy tắc ghi nhớ khi làm bài tậpa) Quy tắc bỏ ngoặc:Bỏ ngoặc trước ngoặc có dấu "-" thì đồng thời đổi dấu tất cả các hạng tử có...
Đọc tiếp

1.1 Số hữu tỉ là số viết được dưới dang phân số a/b với a, b ∈ Z, b ≠ 0.

1.2 Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.

1.3 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

(giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)

1.4 Mối quan hệ giữa số thập phân và số thực:

1.5 Một số quy tắc ghi nhớ khi làm bài tập

a) Quy tắc bỏ ngoặc:

Bỏ ngoặc trước ngoặc có dấu "-" thì đồng thời đổi dấu tất cả các hạng tử có trong ngoặc, còn trước ngoặc có dấu "+" thì vẫn giữ nguyên dấu các hạng tử trong ngoặc.

b/ Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.

Với mọi x, y, z ∈ Q: x + y = z => x = z – y

2) Bài tập:

Dạng 1: Thực hiện phép tính

Bài 1: Tính:

Bài 2: Tính 

Bài 3: Thực hiện phép tính bằng cách tính hợp lí:

Bài 4: Tính bằng cách tính hợp lí

Bài 5: Tính 

Dạng 2: Tìm x

Bài 6: Tìm x, biết:

Bài 7: a) Tìm hai số x và y biết: x/3 = y/4 và x + y = 28

b) Tìm hai số x và y biết x : 2 = y : (-5) và x – y = -7

c) x - 1/5)2004 + (y + 0,4)100 + (z - 3)678 = 0

Bài 8: Tìm ba số x, y, z biết rằng: x/2 = y/3, y/4 = z/5 và x + y – z = 10.

Bài 9: Tìm x, biết

đề ôn thi học cuối học kì 1 lớp 7

2
10 tháng 12 2018

tôi đăng viết thế mà mấy cái tìm x,tính các phép ko hiện lên

10 tháng 12 2018

Chả hỉu olm bị làm s lun á

Như thế này bik làm cái gì