Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài này là mình đăng nhầm
Đề của bài này phải là : Đóng vai vua Hùng kể lại truyền thuyết " Sơn tinh ,Thủy Tinh "
link mà mình chỉ ở trên là bài thánh giống nhưng bài đó mình đăng thiếu
Ukm , cũng được nhưng ko hay bằng văn bạn gái anh đâu . Viết văn cô giáo ko cần sửa chữ nào .
Nhan đề tác phẩm " Buổi học cuối cùng " phần nào hé lộ cho đọc giả biết nội dung chính của tác phẩm . Đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng của người dân Pháp , chính vì thế mà xuyên suốt tác phẩm là những lời tâm sự của người dân vốn là xứ sở rượu vang nổi tiếng này .
Tên truyện ngắn Buổi học cuối cùng ns lên niềm phẫn uất và lòng đau xót của những người dân Pháp yêu nước buộc phải từ bỏ tiếng ns của dân tộc mk
C1 :Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ , tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ , tính từ
b) Các loại phó từ :
+ Phó từ chỉ quan hệ thời gian
+Phó từ chỉ mức độ
+Phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự
+Phó từ chỉ sự phủ định
+Phó từ chỉ sự cầu khiến
+Phó từ chỉ kết quả và hướng
+Phó từ chỉ khả năng
c) VD : Chúng ta sẽ đi chơi .-> Phó từ chỉ quan hệ thời gian
C2: So sánh là sự đối chiếu sự vật , sự việc này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt
b) có 2 kiểu so sánh thường gặp :
+So sánh ngang bằng
+ So sánh không ngang bằng
c)
Vế A ( sự vật được so sánh)
| Phương diện so sánh | Từ so sánh | Vế B ( sự vật dùng để so sánh) |
Trẻ em
|
| như | Búp trên cành |
C3: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật , cây cối , đồ vật ,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người ; làm cho thế giới loài vật , cây cối , đồ vật ,... trở nên gần gũi với con người , biểu thị được những suy nghĩ , tình cảm của con người .
b) có 3 kiểu nhan hóa thường gặp :
1. Dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoại động , tính chất của vật
3. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
VD : Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương !
->Kiểu nhân hóa số 3( trò chuyện xưng hô với vật như đối với người)
C4 : Ẩn dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật , hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt.
b) các kiểu ẩn dụ
+ Ẩn dụ hình thức
+Ẩn dụ cách thức
+Ẩn dụ phẩm chất
+Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
VD : Từ đó trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói quá tim.
-> Ẩn dụ phẩm chất
C5 : Hoán dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm bằng tên một sự vật , hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt
Có 4 kiểu hoán dụ:
-Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
-Lấy vật chức đựng để gọi vật bị chứa đựng
-Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
-Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Mk đánh vất vả lắm mong mấy bạn tick cho mk