Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=|2014-2x|+|2016-2x|\)
\(=|2014-2x|+|2x-2016|\ge|2014-2x+2x-2016|\)
Hay \(B\ge2\)
Dấu"="xảy ra \(\Leftrightarrow\left(2014-2x\right)\left(2x-2016\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2014-2x\ge0\\2x-2016\ge0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}2014-2x< 0\\2x-2016< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x\le2014\\2x\ge2016\end{cases}\left(loai\right)}\)hoặc\(\hept{\begin{cases}2x>2014\\2x< 2016\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1007\\x< 1008\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow1007< x< 1008\)
Vậy \(B_{min}=2\)\(\Leftrightarrow1007< x< 1008\)
N(x) = 2x + x3 + x2 - 4x - x3
= x2 - 2x
N(x) = 0 <=> x2 - 2x = 0
<=> x(x - 2) = 0
<=> x = 0 hoặc x - 2 = 0
<=> x = 0 hoặc x = 2
Vậy nghiệm của N(x) là 0 và 2
\(N\left(x\right)=2x+x^3+x^2-4x-x^3=x^2-2x=x\left(x-2\right)\)
Để N(x) có nghiệm => x(x-2)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)
Vậy x=0; x=2
Áp dụng định lí Pytago, Ta có:
x2=122+52=144+25=169
=> 132=x2 => x=13.
Hình b) ta có:
x2= 12 + 22 = 1+4=5
x= √5
Hình c)
Theo định lí pytago:
292=212+x2
nên x2=292-212
= 841-441=400=202
=>x=20
Hình d)
x2=( √7)2+32=7+9=16=42
x=4.
a; m = 1012/9x
m là số hữu tỉ khi 9x ≠ 0; x ≠ 0
Vậy m là số hữu tỉ khi x ≠ 0
b; Cần thêm điều kiện ví dụ x nguyên hoặc x là số tự nhiên.
Bài 4:
a) Vì $ABC$ cân tại $A$ nên $AB=AC$ và $\widehat{ABC}=\widehat{ACB}$
$\Rightarrow 180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}$
hay $\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$
Xét tam giác $ABQ$ và $ACR$ có:
$AB=AC$ (cmt)
$\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$ (cmt)
$BQ=CR$ (gt)
$\Rightarrow \triangle ABQ=\triangle ACR$ (c.g.c)
$\Rightarrow AQ=AR$
b)
$H$ là trung điểm của $BC$ nên $HB=HC$
Mà $QB=CR nên $HB+QB=HC+CR$ hay $QH=HR$
Xét tam giác $AQH$ và $ARH$ có:
$AQ=AR$ (cmt)
$QH=RH$ (cmt)
$AH$ chung
$\Rightarrow \triangle AQH=\triangle ARH$ (c.c.c)
$\Rightarrow \widehat{QAH}=\widehat{RAH}$
Bài 5 :
a) 3n . 302 = 35
=> 3n-2 = 35
=> n - 2 = 5
=> n = 7
b) 10n = 0,01
=> 10n = \(\frac{1}{100}=\frac{1}{10^2}\)= 10-2
=> n = -2
c) 34 . 3n = 37 . 32
=> 34+n = 39
=> 4 + n = 9
=> n = 5
Bài 3:
a: \(C\le\dfrac{1}{2}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=2/3