K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2019

\(3\sqrt{x}-2x=0\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{2x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=\frac{4x^2}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4x^2}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x^2}{x}=9\)

\(\Leftrightarrow4x=9\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}\)

31 tháng 10 2019

\(3\sqrt{x}-2x=0\)

\(\Leftrightarrow9x-4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(9-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\9-4x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{9}{4}\end{cases}}}\)

16 tháng 7 2019

\(\hept{\begin{cases}\frac{300}{-299}< -1\\-\frac{500}{507}>-1\end{cases}}\Rightarrow\frac{300}{-299}< -\frac{500}{507}\)

16 tháng 7 2019

\(\frac{300}{-299}\)\(\frac{300}{-300}\)= -1 = \(\frac{-500}{500}\)\(\frac{-500}{507}\)

#nguyenthiphuonganh

#hatsunemiku

8 tháng 2 2018

Giả sử giá trị của dấu hiệu là x, tần số của giá trị là n, số cộng thêm là a.
Ta có: Số trung bình cộng ban đầu là:

\(\overline{X}=\frac{x_1.n_1+x_2.n_2+...+x_k.n_k}{N}\)

Số trung bình cộng sau khi cộng thêm a là:

\(\overline{X'}=\frac{\left(x_1+a\right).n_1+\left(x_2+a\right).n_2+...+\left(x_k+a\right).n_k}{N}\)

\(\overline{X'}=\frac{\left(x_1.n_1+x_2.n_2+...+x_k.n_k\right)+a.\left(n_1+n_2+...+n_k\right)}{N}\)

\(=\frac{\left(x_1.n_1+x_2.n_2+...+x_k.n_k\right)}{N}+\frac{a.N}{N}\)

(Vì tổng các tần số \(n_1+n_2+...+n_k=N\))

Nên \(\overline{X'}=\overline{X}+a\)

Vậy số trung bình cộng cũng được cộng thêm với số đó

=> ĐPCM

28 tháng 11 2017

- Ta nói A và B là tỉ lệ nghịch với nhau nếu: A tăng lên (hay giảm đi) bao nhiêu lần thì B giảm đi (tương ứng tăng lên) bấy nhiêu lần.

- Cách giải:

    + Cách 1: Rút về đơn vị

    + Cách 2: Dùng tỉ số

Ví dụ 1:

Một đơn vị bội đội đã chuẩn bị gạo cho 120 người ăn trong 50 ngày, nhưng sau đó người của đơn vị lên đến 200 người. Hỏi số gạo đủ ăn trong bao nhiêu ngày? (Mức ăn như nhau).

Tóm tắt:

          120 người ăn --------- 50 ngày

          200 người ăn --------- ... ngày ?

Giải:

Số người ăn tỉ lệ nghịch với số ngày vì số gạo không thay đổi nên số người ăn tăng lên bao nhiêu lần thì số ngày ăn sẽ giảm đi bấy nhiêu lần (và ngược lại).

Cách 1: (Rút về đơn vị)

          Số gạo đó đủ cho 1 người ăn trong :

                  120 x 50 = 6000 (ngày)

          Số gạo đó đủ cho 200 người ăn trong:

                  6000 : 200 = 30 (ngày)

          Đáp số: 30 ngày.

Cách 2: (Dùng tỉ số)

         200 người so với 120 người thì gấp:

                200 : 120 = 53  (lần)

         Vậy số gạo đó đủ cho 200 người ăn trong:

                50 : 53   = 30 (ngày)

          Đáp số: 30 ngày.

----------------------

đây là văn cảm thụ sao lại đăng lên wed toán vậy bạn

22 tháng 8 2016

Không thuộc tập hợp nào cả. Vì N là tập hợp số tự nhiên, Z là tập hợp gồm số nguyên dươn, số nguyên âm và số 0, còn Q là tập hợp các số hữu tỉ viết được dưới dạng phân số a/b mà a, b thuộc Z.

22 tháng 8 2016

\(3,05\in Q\)\(;\)\(3,05\notin Z\)\(;\)\(3,05\notin N\)

11 tháng 4 2020

B = 1.2.3 + 2.3.4 + ... + (n - 1)n(n + 1)

4B = 1.2.3.4 + 2.3.4.4 + ... + (n - 1)n(n + 1).4

4B = 1.2.3.4 + 2.3.4.(5 - 1) + 3.4.5.(6 - 2) + .... + (n - 1).n.(n + 1).[(n + 2) - (n - 2)]

4B = 1.2.3.4 + 2.3.4.5 - 1.2.3.4 + 3.4.5.6 - 2.3.4.5 + ... + (n-1)n(n+1)(n+2) - (n-2)(n-1)n(n+1)

4B = (n-1)n(n+1)(n+2)

B = (n-1)n(n+1)(n+2) : 4

12 tháng 4 2020

Ta có : 4B =4 . ( 1.2.3 + 2.3.4 + ...+ (n - 1 )n( n + 1 )

<=> 4B = 1.2.3 .( 4 - 0 ) + 2.3.4 .( 5- 1 ) + ... + ( n - 1 ) n ( n + 1 ) [ ( n + 2 ) - ( n - 2 ) ]

<=> 4B = 1 . 2 . 3 . 4 +2 . 3. 4 .5 -1.2.3 .4 + ... + ( n- 1 ) n ( n + 1 ) ( n + 2 )- ( n-1)( n+1).n/( n- 2 )

<=> 4B = ( n-  1 ).( n+1 ).n.( n + 2 )

<=> B = \(\frac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)n\left(n+2\right)}{4}\)

Vậy B = \(\frac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)n\left(n+2\right)}{4}\)