Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
.
Tứ giác EFGH là hình bình hành.
Cách 1: EB = EA, FB = FC (gt)
nên EF là đường trung bình của ∆ABC.
Do đó EF // AC
Tương tự HG là đường trung bình của ∆ACD.
Do đó HG // AC
Suy ra EF // HG (1)
Tương tự EH // FG (2)
Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình bình hành (dấu hiêu nhận biết 1).
Cách 2: EF là đường trung bình của ∆ABC nên EF = AC.
HG là đường trung bình của ∆ACD nên HG = AC.
Suy ra EF = HG
Lại có EF // HG ( chứng minh trên)
Vậy EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết 3)
dài =x; rong = y
y = 2x/3
(x-4)(y-4) - xy =64
thay vào bn tui sẽ tìm dc x;y và hè đi chơi cũng chả sao
\(3x\left(x-1\right)+2\left(1-x\right)=0.\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow x=1\) hoặc \(x=\frac{2}{3}\)
Ta có : (x2 - 1)(x + 2) - (x - 2)(x2 + 4x + 4)
= (x2 - 1)(x + 2) - (x - 2)(x + 2)2
= (x2 - 1)(x + 2) - [(x - 2)(x + 2)](x + 2)
= (x2 - 1)(x + 2) - (x2 - 4)(x + 2)
= (x + 2)(x2 - 1 - x2 + 4)
= (x + 2).3
= 3x + 6
bn chép lại đề các câu nhé
a/ \(=\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(x^2+4x+4\right)\)
\(=\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(x+2\right)^2\)
\(=\left(x+2\right)\left(x^2-1-x^2+4\right)=3\left(x+2\right)\)
b/ \(=x^3-3x^2+3x-1-x^3+1=-3x\left(x-1\right) \)
bài 2
a/ \(=9+6xy+x^2y^2\)
b/ bn ghi lại đề được không?? có gì đó kì kì ở đề á
c/ \(=\frac{\left(4y-1\right)^2}{16x^2}=\frac{16y^2-8y+1}{16x^2}\)
câu a là hằng đảng thức số 1 đó bn, còn câu c: bình phương của từng cái(tử và mẫu) rồi khai triển ra là được bạn ạ
Bài 1 :
a, Xét tam giác ABC, theo định lí Ta lét ta có
\(\frac{EC}{AE}=\frac{DC}{BD}\Rightarrow AE=x=\frac{EC.BD}{DC}=\frac{12.3}{5}=\frac{36}{5}\)cm
b, Vì \(MN\perp HI;HK\perp HI\Rightarrow\)HK // MN
Theo hệ quả Ta lét \(\frac{MI}{HI}=\frac{MN}{HK}\Rightarrow MN=y=\frac{MI.HK}{HI}=\frac{2.8}{6}=\frac{8}{3}\)
Theo định lí Pytago tam giác MNI vuông tại M
\(IN=\sqrt{MI^2+MN^2}=\sqrt{4+\frac{64}{9}}=\frac{10}{3}\)