Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)Điện trở bếp: \(R=\dfrac{220^2}{800}=60,5\Omega\)
Cường độ dòng điện qua bếp: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{110}{60,5}=\dfrac{20}{11}A\)
Điện năng bếp tiêu thụ:
\(A=UIt=110\cdot\dfrac{20}{11}\cdot15\cdot60=180000J=0,05kWh\)
b)Gọi t là nhiệt độ sau cùng của nc.
Nhiệt lượng bếp tỏa ra:
\(Q=P\cdot t=800\cdot15\cdot60=720000J\)
Nhiệt lượng ấm thu vào để đun nc:
\(Q=mc\left(t-t_1\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(\Rightarrow2,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)=720000\cdot20\%\)
\(\Rightarrow t=43,7^o\)

Điện trở lớn nhất của biến trở là: \(R_{max}=\dfrac{U_{max}}{I_{max}}=\dfrac{30}{2}=15\text{ Ω}\)
Tiết diện của dây là:
\(S=\dfrac{pl}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.2}{15}=0,053.10^{-6}m^2=0,053mm^2\)
Vì dây dẫn có tiết diện tròn nên \(S=\text{π}\dfrac{d^2}{4}\)
\(\Rightarrow d=2\sqrt{\dfrac{S}{\text{π}}}=2\sqrt{\dfrac{0,053}{3,14}}=0,26mm\)

Lưu lượng nước 50 m3/ s nên trong 1 giây, trọng lượng của nước chảy là:
P = 10.m = 10.V.D = 10.50.1000 = 500000 N
Công mà thác nước thực hiện trong 1 giây là:
A = P.h = 500000.120 = 60000000J = 6.107 J
Công suất cực đại của thác nước:
Máy phát điện sử dụng được 20% công suất của thác nên công suất có ích mà ta khai thác:
Số bóng đèn:

a) Do ba đèn có hiệu điện thế định mức giống nhau nên điện trở của chúng bằng nhau R1 = R2 = R3 = R.R1 = R2 = R3 = R.
Vì ba điện trở giống nhua mắc nối tiếp nên hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn đều bằng nhau. Vậy U1 = U2 = U3 = U/3 = 24/3 = 8V.
b) Cả ba bóng đèn sáng nhưng hiệu điện thế đặt vào các bóng đèn nhỏ hơn hiệu điện thế định mức trên mỗi bóng đèn yếu.
a/ Gọi Q là nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên từ 200C đến 1000:
Q = m.C.∆t
Gọi Q' là nhiệt lượng do dòng điện tỏa ra trên dây đốt nóng
Q' = R.I2.t = P. t
Theo bài ra ta có:
\(H=\frac{Q}{Q'}=\frac{m.c.\Delta t}{P.t}\Rightarrow t=\frac{m.c.\Delta t}{P.H}=1050s\)
Điện năng tiêu thụ của bếp:
A = P. t = 233,33 (Wh) = 0,233 (Kwh)
b/ Điện trở của dây:
\(R=p\frac{l}{s}=p\frac{\pi Dn}{\frac{\pi d^2}{4}}=\frac{4pDn}{d^2}\left(1\right)\) (1)
Mặt khác: \(R=\frac{U^2}{p}\left(2\right)\) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Từ (1) và (2) ta có :
\(\frac{4pDn}{d^2}=\frac{U^2}{p}\Rightarrow n=\frac{U^2d^2}{4pDn}=60,5\) (vòng)

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2.5 lít nước ở 20 độ ( vì đun sôi thì nhiệt độ của nước là 100 độ C)
Q = m.c.(t'-t) = 2,5 * 4200 * (100-20) = 840000(J)
Vì bếp được sử dụng đùng với hiệu điện thế định mức U = 220V nên công suất của bếp được sử dụng bằng công suất định mức : P =1000 W
Nhiết lượng của bếp cung cấp là :
Q' = P * T = 1000 *875 =875000(J)
Hiệu suất của bếp là:
H = (Q/ Q')*100% =(840000/875000)*100% = 96 %

a, xét chiều dòng điện từ N -> M
\(I_{đ1}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(A\right)\) \(I_{đ2}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\) \(I_{đ3}=I_{đ2}-I_{đ1}=1-0,5=0,5\left(A\right)\)
hiệu điện thế định mức của đèn 3 \(U_{đ3}=\dfrac{P_3}{I_{đ3}}=\dfrac{3}{0,5}=6\left(V\right)\)
b, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}U_1=U_{AM}+U_{MN}=U_{đ1}-U_{đ3}=6\left(V\right)\\U_2=U_{NM}+U_{MB}=U_{đ2}+U_{đ3}=18\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\left(A\right)\) \(\Rightarrow I_2=I_1-I_{đ3}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\) \(\Rightarrow R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=18:\dfrac{1}{6}=108\left(\Omega\right)\)
c, để 3 đèn sáng bình thường độ giảm thế r1
\(U_{R1}=U_{đ1}-U_{đ3}=6\left(V\right)\)
và \(I_{R1}=\dfrac{U_{r1}}{R_1}=\dfrac{6}{R_1}\ge0,5A\Rightarrow R_1\le12\left(\Omega\right)\)

C1- Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần. C2- Thế năng của quả bóng giảm dần, còn động năng của nó tăng dần C3- Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc của nó giảm dần. Như vậy thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của nó giảm dần. |
![]() |
C4- Ở những vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất; có thế năng, động năng nhỏ nhất?
Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:
Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí A và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí B.
Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí B và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí A.
Điện trở của bóng đèn là:
\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{60}\approx806,7\Omega\)
Cường độ dòng điện khi mắc đèn vào hiệu điện thế 220V là:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{806,7}\approx0,27A\)
Điện năng bóng đèn tiêu thụ là:
\(A=Pt=UIt=220.0,27.6=356,4J\)