làm bài 3,,4,5 giúp mình với...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2016

Mở lời giải mà coi

13 tháng 10 2016

ak mik làm rồi bài dể

có cần giúp ko

 

30 tháng 9 2017

Giải:

Bài 1:

Có: \(\dfrac{1}{9}=0,111...=0,\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{9}=0,222...=0,\left(2\right)\\\dfrac{3}{9}=0,333...=0,\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bài 2:

a) Số thập phân nhỏ nhất có 8 chữ số khác nhau là: \(0,1234567\).

a) Số thập phân nhỏ nhất có 6 chữ số khác nhau mà phần nguyên có 2 chữ số là: \(10,2345\).

a) Số thập phân nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau và lớn hơn 10 là: \(10,234\).

Chcus bạn học tốt!

21 tháng 2 2017

B2:

1 - e

2 - b

3 - a

4 - c

5 - d.

21 tháng 2 2017

B4:

- a, Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức đã cho ta đc:

3. (-1) - 2.2 = -7

Vậy giá trị của biểu thức 3m - 2n tại m = -1 và n =2 là -7.

- b, Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức đã cho ta đc:

7. (-1) + 2. 2 - 6 = - 9

Vậy giá trị của biểu thức 7m + 2n - 6 tại m = -1 và n =2 là -9.

Câu 1: 

a: -3,02<-3

b: -7,58<-7,513

c: -0,4854>-0,49826

d: -1,0765>-1,892

30 tháng 9 2017

Giải:

a) \(\dfrac{5}{8}=0,625\)

\(-\dfrac{3}{20}=-0,15\)

\(\dfrac{15}{22}=0,6\left(81\right)\)

\(-\dfrac{7}{12}=-0,58\left(3\right)\)

\(\dfrac{14}{35}=0,4\)

b) Trong các phân số trên, phân số viết được dưới dạng số hữu hạn là: \(\dfrac{5}{8};-\dfrac{3}{20};\dfrac{14}{35}\)

Trong các phân số trên, phân số viết được dưới dạng số thập phân vo hạn tuần hoàn chu kì của nó là: \(\dfrac{15}{22};-\dfrac{7}{12}\).

Chúc bạn học tốt!

30 tháng 9 2017

a.

\(\dfrac{5}{8}=0,625;\dfrac{-3}{20}=-0,15;\dfrac{15}{22}=0,6818...;-\dfrac{7}{12}=-0,5833...;\dfrac{14}{35}=0,4\)

b.

\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{14}{35}\)

c.

\(-\dfrac{7}{12}=0,58\left(3\right)\)

15 tháng 10 2017

Chương I  : Số hữu tỉ. Số thựcChương I  : Số hữu tỉ. Số thực

15 tháng 10 2017

Bài 1:

a, -3,02 < -3 b, -7,58 < -7, 513

c, -0,4584 > -0,49826 d, -1,0765 > -1,892

Bài 2 :

a, Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn : -3,2 ; -1,5 ; -0,5 ; 0 ; 1 ; 7,4

Bài 3 :

a , 3,2x + (-1,2)x + 2,7 = -4,9

(3,2 + (-1,2) ) .x = -4,9 - 2,7

2 . x = -7,6

x = -7,6 / 2

x = -19 /5

b , -5,6x + 2,9x -3,86 = -9,8

(-5,6 + 2,9 ) .x = -9,8 + 3,86

-2,7 .x = 5,94

x = 5,94 / -2,7

x = 11 / 5