K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2022

Có bao nhiêu cách để biết tính chất của chất?

+) Gọi CT tổng quát của hc B là SxOy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: \(PTK_{S_xO_y}=PTK_B=0,5.PTK_{Br_2}=0,5.160=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Ta có: \(\%m_O=100\%-40\%=60\%\)

Ta có: \(\dfrac{\%m_S}{xM_S}=\dfrac{\%m_O}{yM_O}\\< =>\dfrac{40}{32x}=\dfrac{60}{16y}\\ =>x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)

=> CT thực nghiệm của hc B là (SO3)n

Ta có: \(\left(SO_3\right)_n=80\\ < =>80n=80\\ =>n=\dfrac{80}{80}=1\)

=> CTHH của hc B cần tìm là SO3 (lưu huỳnh trioxit)

2 tháng 6 2017

Cho mk làm lại nhé nãy bị nhầm :

Gọi CTHH TQ của oxit là SxOy

Theo đề bài ta có

PTK của h/c B = 0,5.PTKBr2 = 0,5.160=80(đvc)

Mà PTKB = MB = 80(g/mol)

theo đề bài ta có
%mS=40% => %mO=60%

=> mS=\(\dfrac{40\%.80}{100\%}=32\left(g\right)\)

mO=80-32=48 g

=> nS= \(\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

nO=\(\dfrac{48}{32}=3mol\)

Ta có tỉ lệ

\(\dfrac{nS}{nO}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)

=> x=1 , y=3

vậy CTHH của h/c B là SO3

18 tháng 9 2017

Chất rắn dần dần chuyển thành chất khí mùi độc(SO2)

Khi cháy thì lưu huỳnh cháy ở trong oxi mãnh liệt hơn trong kk

S + O2 \(\underrightarrow{t^o}SO_2\)

2SO2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\)2SO3

25 tháng 9 2017

Ta có PTHH \(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)

Hiện tượng : Lưu huỳnh cháy sáng

16 tháng 3 2022

gọi cthh của oxit có dạng SxOy ( x thuộc N*)
theo bai ra , ta co : 
x:y = 2/32 : 3/16 = 1/3 
=> x = 1 ,y = 3
=> CTHH : SO3

25 tháng 8 2017

Hiện tượng:có khí mùi hắc bay ra là SO2

S + O2 \(\underrightarrow{t^o}\)SO2

Lưu huỳnh cháy trong oxi sẽ cháy tốt và nhanh hơn trong kk

1 tháng 9 2017

Quan sát nhận xét: lưu huỳnh cháy trong k khí vs ngọn lửa nhỏ,màu xanh nhạt; cháy trong oxi mãnh liệt hơn,tạo thành khí lưu huỳnh đioxit SO2 và rất ít lưu huỳnh trioxit (S03)

PTHH: S+ 02--t°--SO2

16 tháng 12 2017

kcj đâu bn , mk chụp gần hơi to một tí

7 tháng 9 2017

1: So sánh mức độ cháy của lưu huỳnh trong không khí và của lưu huỳnh trong oxi

- Lưu huỳnh cháy trong không khí vs ngọn lửa nhỏ,màu xanh nhạt.

- Lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit SO2 và rất ít lưu huỳnh trioxit (S03).

2: So sánh mức độ cháy của photpho trong không khí và mức độ cháy của photpho trong oxi

- Khi đưa muỗng sắt có chứa một lượng nhỏ lưu huỳnh bột vào ngọn lửa đèn cồn, lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt.

- Khi đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ có chứa khí oxi, lưu huỳnh cháy mãnh liệt hơn với ngọn lửa màu xanh.

3: Oxi có tác dụng được với hợp chất không?

- Oxi tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. Vd: CH4; ...

27 tháng 9 2017

https://hoc24.vn/vip/i_own_you

11 tháng 11 2021

\(M_X=\dfrac{1}{2}\cdot M_{Mg}=\dfrac{1}{2}\cdot24=12\left(đvc\right)\)

\(\Rightarrow X:C\)

\(\Rightarrow D\)

24 tháng 9 2021

cacbon: C

photpho: P

lưu huỳnh: S

oxi: O

kali: K

sắt: Fe

kẽm: Zn

canxi: Ca

26 tháng 10 2021

Giải thích đi