Ko cần bt
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021
úz5 ad az7yggs6yfs6ai5xtgszt5su
9 tháng 12 2021
2563727263 +236675376-24466537+43634-67443-6364
21 tháng 8 2016

\(\left(abc\right)^2=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)

\(abc=\frac{3}{5}\)

c=1;a=3/4;b=4/5

7 tháng 1 2016

thay x=4,y=5 ta duoc

5/2*4*5+0,5*4*5=60

21 tháng 10 2016

giúp mình vs mình cũng cần

21 tháng 10 2016

1 a,Ta có ∆ ABC= ∆ HIK, nên cạnh tương ứng với BC là cạnh IK

góc tương ứng với góc H là góc A.

ta có : ∆ ABC= ∆ HIK

Suy ra: AB=HI, AC=HK, BC=IK.

=, =,=.

b,

∆ ABC= ∆HIK

Suy ra: AB=HI=2cm, BC=IK=6cm, ==400

2.

Ta có ∆ABC= ∆ DEF

Suy ra: AB=DE=4cm, BC=EF=6cm, DF=AC=5cm.

Chu vi của tam giác ABC bằng: AB+BC+AC= 4+5+6=15 (cm)

Chu vi của tam giác DEF bằng: DE+EF+DF= 4+5+6=15 (cm


 

8 tháng 2 2021

(Hình tự vẽ nha, tự viết giả thiết kết luận nhé)

a)Xét  tam giác ABH và tam giác ACH có:

                   AB=AC(gt)

                   AH là cạnh chung

                   HB=HC(H là trung điểm của BC)

Suy ra tam giác ABH= tam giác ACH(c.c.c)

Suy ra góc AHB=góc AHC(2 góc tương ứng)

mà AHB+AHC=180o(2 góc kề bù)

=>AHB=AHC=180o/2=90o

Suy ra AH vuông góc với BC

Vậy.....

(mik chỉ giải đến phần a thôi

thông cảm nha!)

8 tháng 2 2021

Cảm ơn bạn nhé. Nhưng mình cần phần c) cơ.:))

13 tháng 5 2016

a/ Xét tam giác BEM và tam giác CFM có:

Góc B=C(Tam giác ABC cân tại A)

Góc BEM=CFM(Tam giác ABC cân tại A)

BM=MC(Trung tuyến AM)

=> Tam giác BEM=tam giác CFM(ch-gn)

b/Gọi giao điểm của EF và AM là O.

Vì AM là trung tuyến của tam giác cân nên AM cũng là đường cao của tam giác cân ABC.

=> Góc AMB=AMC=90 độ.

Mà Góc EMB=FMC(góc tương ứng của tam giác EMB=tam giác FMC)

=> Góc EMO=FMO.

Xét tam giác EMO và tam giác FMO có:

EM=MF(cạnh tương ứng trong tam giác EMB= tam giác FMC)

Góc EMO=FMO(cmt)

MO chung

=> Tam giác EMO=tam giác FMO(c-g-c)

=> Góc EOM=FOM(góc tương ứng)=180 độ/2=90 độ 

     EO=OF(cạnh tương ứng)

=> AM là đường trung trực của EF.

c/ Vì AI=\(\frac{8}{3}\)cm nên AM có độ dài là: \(\frac{8}{3}:\frac{2}{3}=4\)cm(tính chất trọng tâm tam giác)

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông AMC, ta được:

AC2=AM2+MC2=42+MC2=52=25

=> MC=\(\sqrt{\left(5^2-4^2\right)}=3\)cm

Mà BM=MC(Trung tuyến AM)

=> BC=3+3=6cm

13 tháng 5 2016

A B C M E F

28 tháng 10 2016

Hình học lớp 7