Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
H S I i i gh 20cm
Để mắt người quan sát ở mặt nước không thấy vật sáng ở đáy chậu thì không có tia sáng nào từ vật S thoát ra ngoài, như vậy ít nhất tia tới SI cho tia khúc xạ là là mặt nước như hình vẽ, khi đó góc \(i=i_{gh}\)
=> \(\sin i = \sin i_{gh}=\frac{1}{n}=\frac{3}{4}\)
=>\(\tan i = \frac{3}{\sqrt 7}\)
Mà \(\tan i = \frac{HI}{HS}\Rightarrow HS = HI/\tan i = 20/\frac{3}{\sqrt 7}=\frac{20\sqrt 7}{3}\)cm.
Vậy chiều sâu của nước trong chậu là HS = \(\frac{20\sqrt 7}{3}\)cm.
Đáp án A
Ghép hệ thấu kính công thức cơ bản không học nên phần này sẽ không thi.
Đáp án A
- Khoảng cách giữa hai kính:
với
- Khi ngắm chừng ở C v (vô cực):
- Khi ngắm chừng ở
Đáp án C
+ Ta có : công thức tính tiêu cự của thấu kính là : 1 f = 1 d + 1 d '
+ Một kính lúp có tiêu cự 5 cm thì vật cần đặt cách kính lúp tối đa là 5cm
Đáp án D
STUDY TIP
Quan sát vật ở xa qua kính thiên văn ở trạng thái mắt không điều tiết thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính O 1 O 2 = f 1 + f 2
Quan sát kính hiển vi ở trạng thái mắt không điều tiết là ngắm chừng ở vô cực.
® G = δ D f 1 f 2 = 75 = δ .0 , 25 f 1 .0 , 04 ® δ = 12 f 1
+ Dựa trên các đáp án thì chỉ có đáp án A là đáp ứng được điều kiện trên.
Đáp án A
Đáp án D
+ Kính hiển vi là dụng cụ quang học hỗ trợ cho mắt quan sát những vật rất nhỏ.