K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2018

2 tháng 3 2019

Tốc độ dài của đầu kim phút và kim giờ được tính theo công thức:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ đó suy ra

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay r 1  = 1,5 r 2 ; T 1  = 3600 s;  T 2  = 43200 s vào công thức trên ta tìm được

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

15 tháng 10 2021

Ta có công thức tính tốc độ dài của kim giờ và kim phút như sau:

\(v_p=\omega r_p=\dfrac{2\pi r_p}{T_p}vav_g=\omega r_g=\dfrac{2\pi r_g}{T_g}\)

\(\Rightarrow\dfrac{v_p}{v_g}=\dfrac{r_p}{r_g}.\dfrac{T_g}{T_p}\)

Thay: \(r_p=1,5r_g;T_p=3600s;T_g=43200s\) vào công thức trên, ta có:

\(\dfrac{v_p}{v_g}=\dfrac{1,5r_g}{r_g}.\dfrac{43200}{3600}18lan\)

 

27 tháng 7 2021

Đáp án: 1/16

Giải thích các bước giải:

chiều dài kim giờ = 3/4 kim phút

Gọi chiều dài kim giờ = R1

Gọi chiều dài kim phút = R2

Gọi Vận tốc góc của kim giờ là ω1

Vì kim giờ quay 1 vòng mất 12h

=> ω1 = ∆φ / ∆t1 = 2π×1 / 12 = 2π /12 (rad/h)

Gọi Vận tốc góc của kim phút là ω2

Vì kim phút quay 1 vòng mất 1h

=> ω2 = ∆φ / ∆t2 = 2π×1 / 1 = 2π (rad/h)

tỉ số giữa tốc độ góc của 2 kim là:

ω1 / ω2 = ( 2π / 12) / ( 2π )

=> ω1 / ω2 = 1/ 12

Mặt khác :

Ta có vận tốc dài của kim giờ là: v1 = R1×ω1

Ta có vận tốc dài của kim phút là: v2 = R2×ω2

tỉ số giữa tốc độ dài của 2 kim là:

=> v1 / v2 = ( R1×ω1) / (R2×ω2)

=> v1 / v2 = 3ω1 / 4ω2 ( vì R1/R2 = 3/4)

=> v1 / v2 = ( 3 / 4 ) × 1/ 12

=> v1 / v2 = 1/16

Vậy tỉ số vận tốc kim giờ / kim phút = 1/16

đúng ko

18 tháng 10 2021

 
18 tháng 10 2021

Đọc kĩ lại đề đi em, đừng có đi chép bừa bãi như thế!

19 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

Điểm đầu các kim của đồng hồ chuyển động tròn đều

Gọi  ω 1 , ω 2  lần lượt là tốc độ góc của kim phút và kim giờ. Chiều dài của kim phút và kim giờ tương ứng là  R 1 , R 2  ta có:

 

Theo đề bài  R 1 = 2 R 2

Tốc độ dài ở điểm đầu kim phút và kim giờ lần lượt là

28 tháng 9 2019

Chu kì quay của kim giờ là \(T_g=12h\); của kim phút là \(T_{ph}=1h\)

Có: \(T_g=\frac{2\pi}{w_g};T_{ph}=\frac{2\pi}{w_{ph}}\)

Ta được tỉ số \(\frac{T_g}{T_{ph}}=\frac{w_{ph}}{w_g}=12\)

\(w_g=\frac{v_g}{R_g};w_{ph}=\frac{v_{ph}}{R_{ph}}\)

Vậy \(\frac{v_{ph}}{v_g}=\frac{w_{ph}}{w_g}\cdot\frac{R_{ph}}{R_g}=12\cdot1,5=18\left(lần\right)\)

23 tháng 10 2018

Bài làm:

Câu 1:

Quãng đường chiếc xe ô tô này đi được trong 2 giờ đầu là:

s1 = v1.t = 65.2 = 130 (km)

Quãng đường chiếc xe ô tô này đi được trong 2 giờ sau là:

s2 = v2.t = 45.2 = 90 (km)

⇒ Tốc độ trung bình của chiếc ô tô này trên cả quãng đường là:

vtb = \(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\) = \(\dfrac{130+90}{2+2}\) = 55 (km/h)

Vậy đáp án đúng là A. 55 km/h

Câu 2:

Coi bán kính của chiếc đồng hồ này dài hơn chiều dài kim giây không đáng kể và bằng 10 cm.

Chu vi của chiếc đồng hồ này là:

C = d.3,14 = r.2.3,14 = 10.2.3,14 = 62,8 (cm)

Vì đây là kim giây nên trong 1 phút hay 60 giây chiếc kim này sẽ quay hết 1 vòng, vì vậy tốc độ của kim giây trong 1 giây là:

v = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{62,8}{60}\) \(\approx\) 1,047 (cm/s) = 10,47.10-3 m/s

Vậy đáp án đúng là B. 10,47.10-3 m/s

Vì mình chưa học nên nhờ bạn khác giúp câu 3 nhé.

23 tháng 10 2018

có cần lời giải không bạn ơi

Nếu không cần mình gõ đáp án trên này luôn

Nếu cần thì mình chép ra giấy cho bạn