Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Gọi hóa trị của M trong muối clorua là n
Gọi hóa trị của M trong muối nitrat là m
2M + 2nHCl -----> 2MCln + nH2
_1___________________\(\dfrac{n}{2}\)
3M + 4mHNO3 -----> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
_1_________________________\(\dfrac{m}{3}\)_
Ta có: VH2 = VNO => nH2 = nNO
\(\dfrac{m}{3}=\dfrac{n}{2}\) --> \(\dfrac{n}{m}=\dfrac{2}{3}\) => n = 2; m = 3
Vậy hóa trị của M trong muối clorua < hóa trị của M trong muối nitrat
b,
mM(NO3)m = 1,905m.MCln
M + 62m = 1,905x(M + 35,5n)
<=> 0,905M + 67,6275n = 62m
<=> M = \(\dfrac{62m-67,6275n}{0,905}\)
Thay n = 2; m = 3 vào ta được
M = 56 (Fe)
a)
2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
3M + 4mHNO3 --> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
b)
\(n_M=\dfrac{a}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
\(\dfrac{a}{M_M}\)--------------------->\(\dfrac{an}{2.M_M}\)
3M + 4mHNO3 --> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
\(\dfrac{a}{M_M}\)-------------------------->\(\dfrac{am}{3.M_M}\)
=> \(\dfrac{an}{2.M_M}=\dfrac{am}{3.M_M}\)
=> \(\dfrac{n}{m}=\dfrac{2}{3}< 1\)
=> n < m
c)
Có: n = 2; m = 3
Giả sử số mol M là k (mol)PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2 k------------->k M + 4HNO3 --> M(NO3)3 + NO + 2H2O k------------------>k=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MCl_2}=k\left(M_M+71\right)\left(g\right)\\m_{M\left(NO_3\right)_3}=k\left(M_M+186\right)\left(g\right)\end{matrix}\right.\)=> \(\dfrac{M_M+186}{M_M+71}=1,905\)=> MM = 56 (g/mol)=> M là Fea)Gọi hóa trị của M trong muối clorua là n
Gọi hóa trị của M trong muối nitrat là m
2M + 2nHCl -----> 2MCln + nH2
_1___________________n/2_
3M + 4mHNO3 -----> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
_1_________________________m/3_
Ta có: VH2 = VNO => nH2 = nNO
m/3 = n/2 --> n/m = 2/3 => n = 2; m = 3
Vậy hóa trị của M trong muối clorua < hóa trị của M trong muối nitrat
b,
mM(NO3)m = 1,905m.MCln
M + 62m = 1,905x(M + 35,5n)
<=> 0,905M + 67,6275n = 62m
<=> M = (62m - 67,6275n)/0,905
Thay n = 2; m = 3 vào ta được
M = 56 (Fe)
2) PTHH: Zn +2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + \(H_2\uparrow\)
a) nZn = \(\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: n\(ZnCl_2\) = nZn = 0,3 (mol)
=> m\(ZnCl_2\) = 0,3.136 = 40,8 (g)
b) Theo PT: nHCl = 2nZn =2.0,3 = 0,6 (mol)
=> mHCl = 0,6.36,5 = 21,9 (g)
=> mdd HCl = \(\frac{21,9}{20}.100\) = 109,5 (g)
1) PTHH: Fe + 2HCl \(\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)(1)
a) nFe = \(\frac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT(1): n\(FeCl_2\) = nFe = 0,05 (mol)
=> m\(FeCl_2\) = 0,05.127 = 6,35 (g)
b) Theo PT(1): nHCl = nFe = 0,05(mol)
=> mHCl = 0,05.36,5 = 1,825 (g)
=> mdd HCl = \(\frac{1,825.100}{20}=9,125\left(g\right)\)
c) PTHH: 2xM + 2yHCl \(\rightarrow\) 2MxCly + yH2\(\uparrow\)(2)
Theo PT(1): n\(H_2\) = nFe = 0,05 (mol) = n\(H_2\)(2)
Theo PT(2): nM =\(\frac{2x}{y}n_{H_2}\) = \(\frac{2x}{y}.0,05=\frac{0,1x}{y}\)(mol)
=> MM = \(\frac{1,2}{\frac{0,1x}{y}}=\frac{12y}{x}\)(g/mol)
Ta có bảng sau:
x | 1 | 2 | 3 |
y | 2 | 3 | 4 |
M | 24 | 18 | 16 |
Mg | loại | loại |
Vậy M là magie (Mg)
Gọi: n là hóa trị của kim loại M
TN1:
nH2= 10.08/22.4=0.45 mol
2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
0.9/n__________________0.45
MM= 29.25/0.9/n= 32.5n
BL :
n=1 => M= 32.5 (l)
n= 2 => M = 65 (n)
n=3 => M=97.5 (l)
Vậy : M là Zn
nZnCl2 = 0.45 mol
mZnCl2 = a = 61.2 g
Gọi: x(l) là thể tích dd axit
nHCl = x mol
nH2SO4 = 4x mol
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0.5x___x______0.5x
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
4x_____4x________4x
nZn= 0.5x + 4x = 0.45
<=> x = 0.1
nHCl = 0.1 mol
=> nCl = 0.1 mol
=> mCl = 3.55g
nH2SO4 = 0.4 mol
=> nSO4 = 0.4*96=38.4g
mM= mKl + mCl + mSO4 = 29.25 + 3.55+38.4 = 71.2g
Bài 1:
a)\(n_{Al}=\frac{3.24}{27}=0.12\left(mol\right)\)
b) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
c) Theo phương trình hóa học:
\(n_{HCl}=3n_{Al}\)
\(\rightarrow n_{HCl}=3\cdot0.12=0.36\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0.36\cdot36.5=13.14\left(g\right)\)
c) Theo phương trình hóa học:
\(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}\)
\(\rightarrow n_{H_2}=\frac{3}{2}\cdot0.12=0.18\left(mol\right)\)
ở đktc:
\(V_{H_2}=22.4\cdot0.18=4.032\left(l\right)\)
câu d theo như mk nghĩ 1 cách thì áp dụng phương trình hóa học, 1 cách thì áp dụng định luật bảo toàn khối lượng nhé!!!
Bài 3:
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}\) = \(\frac{27,36}{342}\) = 0,08 (mol)
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
0,16 \(\leftarrow\) 0,24 \(\leftarrow\) 0,08 \(\rightarrow\) 0,24 (mol)
m= 0,16 . 27 = 4,32 (g)
V = 0,24 . 22,4 = 5,376 (l)
c) Cách 1:
mH2SO4 = 0,24 . 98 = 23,52 (g)
Cách 2:
Áp dụng ĐLBTKL, ta có :
mAl + mH2SO4 = mmuối + mH2
\(\Rightarrow\) 4,32 + mH2SO4 = 27,36 + 0,24 . 2
\(\Rightarrow\) mH2SO4 = 23,52 (g)
Ta có :
PT :
2Na(x) + H2SO4(0,5x) \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2(PT1)
Fe(y) + H2SO4(y) \(\rightarrow\) FeSO4 + H2(PT2)
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2(PT3)
M(0,5x+y) + H2SO4(0,5x+y) \(\rightarrow\) H2 + MSO4(PT4)
Gọi x là số mol của Na ; y là số mol của fe
=> nH2SO4 của PT1 = 0,5x (mol)
=> nH2SO4 của PT2 = y (mol)
Vì khối lượng nhôm vẫn giữ nguyên
nên nH2SO4 của PT1 Và PT2 bằng với nH2SO4 của PT4
=> nH2SO4 của PT4 là : 0,5x +y (mol)
=> nM = 0,5x +y (mol)
=> mM = (0,5x + y) . MM
mà M có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe
=> mM = 1/2 (23x + 56y)
=> (0,5x + y) . MM = 1/2 (23x + 56y)
=> 0,5x . MM + yMM = 11,5x + 28y
=> x(0,5MM - 11,5) = y(28 - MM)
vì x và y đều lớn hơn 0
=> (0,5MM - 11,5) > 0 => MM > 23
và (28 - MM) > 0 => 28 > MM
=> 23 < MM < 28
M khác nhôm
=> M = 24 (Mg)
Ta có :
PTHH :
X(x) + 2HCl(2x) \(\rightarrow\) XCl2(x) + H2(x) PT1
2Y(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 6HCL(2y) \(\rightarrow\) 2YCL3(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 3H2(y) PT2
Theo đề bài ta có :
nH2 ở cả hai phản ứng là : 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)
mH2 = 0,05 . 2 = 0,1 (g)
Gọi x là số mol H2 ở PT1 ; y là số mol của H2 ở PT2
Ta có : x + y = 0,05
nHCl ở cả hai PT là :
2x + 2y = 2(x + y) = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)
=> mHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65 (g)
Ta có :
mX + mY + mHCl = mXCl2 + YCl3 + mH2
=> 18,4 + 3,65 = mXCl2 + YCl3 + 0,1
=> mXCl2 + YCl3 = 21,95 (g)
a. PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 0,2mol:0,3mol\leftarrow0,1mol:0,3mol\)
b. \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
c. \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
nH2=6,72:22,4=0,3 (mol)
PT : 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 <-- 0,1 <-- 0,3
mAl= 0,2 * 27 =5,4 (g)
m Al2(SO4)3=0,1 * 342 = 34,2 (g)
a)
2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
3M + 4mHNO3 --> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
b)
\(n_M=\dfrac{a}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
\(\dfrac{a}{M_M}\)------------------->\(\dfrac{an}{2.M_M}\)
3M + 4mHNO3 --> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
\(\dfrac{a}{M_M}\)---------------------------->\(\dfrac{am}{3.M_M}\)
=> \(\dfrac{an}{2.M_M}=\dfrac{am}{3.M_M}\)
=> \(\dfrac{n}{m}=\dfrac{2}{3}\)
=> n < m
c) Chọn n = 2; m = 3
PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2
\(\dfrac{a}{M_M}\)--------->\(\dfrac{a}{M_M}\)
M + 4HNO3 --> M(NO3)3 + NO + 2H2O
\(\dfrac{a}{M_M}\)----------->\(\dfrac{a}{M_M}\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MCl_2}=\dfrac{a}{M_M}\left(M_M+71\right)\\m_{M\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{a}{M_M}\left(M_M+186\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\dfrac{M_M+186}{M_M+71}=1,905\)
=> MM = 56 (g/mol)
=> M là Fe