Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta đánh số vào các hình như sau:
Các hình tứ giác có trong hình vẽ là: hình (1 và 2), hình (2 và 3), hình (1, 2 và 3).
Vậy trong hình đã cho có 3 tứ giác.
b) Quan sát hình đã cho ta thấy “Cứ ba khối cầu (màu đỏ, màu vàng, màu xanh) làm thành một nhóm và các nhóm lặp lại giống nhau ”.
Do đó hình thích hợp đặt vào dấu “?” là khối cầu màu vàng.
Chọn B.
- Bạn kiến đỏ bò theo đường cong.
- Bạn kiến xanh lá cây bò theo đường thẳng.
- Bạn kiến xanh da trời bò theo đường cong.
a) Ta có thể vẽ như sau:
b) Ta có thể vẽ như sau:
c) Học sinh quan sát kĩ hình vẽ đã cho rồi vẽ hình vào vở ô li theo mẫu.
a) 76 + 20 = 96 b) 0 + 51 = 51
76 – 20 = 56 83 – 83 = 0
42 - 0 = 42
c) 35 + 19 = 19 + 35
Em thấy 76 < 96 và 20 < 96, muốn 2 vế bằng nhau thì vế bên trái phải có kết quả là 96 mà 76 + 20 = 96, vậy bọ ngựa đã che dấu cộng. Em điền dấu ( + ) vào vị trí của bọ ngựa.
Em làm tương tự với các phép tiếp tiếp theo để tìm được dấu phép tính mà mỗi con vật đã che và được kết quả như sau:
a) 76 + 20 = 96 b) 0 + 51 = 51
76 – 20 = 56 83 – 83 = 0
42 + 0 = 42
c) 35 + 19 = 19 + 35
Đường về nhà của bạn Kiến đi theo các phép tính có nhớ. Em thực hiện các phép tính và tìm ra các phép tính có nhớ để giúp bạn Kiến tìm được đường về nhà.
Các phép tính có nhớ: 83 – 44 ; 50 – 22 ; 13 + 69
Em điền được như sau:
a)
b) Đường gấp khúc màu vàng gồm 7 đoạn thẳng.
Đường gấp khúc màu đỏ gồm 8 đoạn thẳng.
c) Hình đã cho có 14 mảnh ghép hình tứ giác được đánh số như sau:
Quan sát tranh ta thấy độ dài đường đi màu đỏ bằng 6 lần cạnh ô vuông nhỏ; đường đi màu xanh bằng 6 lần cạnh ô vuông nhỏ.
Mà: 6 = 6.
Vậy hai quãng đường màu xanh và màu đỏ dài bằng nhau.
Độ dài đường gấp khúc MAN là:
12 + 27 = 39 (cm)
Độ dài đường gấp khúc MBN là:
9 + 27 = 36 (cm)
Ta có: 39 cm > 36 cm.
Do đó, ốc sên bò theo đường gấp khúc MBN ngắn hơn và ngắn hơn số xăng-ti-mét là:
39 – 36 = 3 (cm)
Vậy: Con ốc sên bò theo đường gấp khúc MBN ngắn hơn và ngắn hơn 3 cm.