K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

KIỂM TRA CHƯƠNG II

I.Trắc nghiệm : (3 điểm)

Câu 1 ; Những điều ghi sau đây điều nào sai ?

         A .  5  Z ;          B .  - 12 N           C.   -7 Z ;                  C.          

   Câu: 2    Tìm cách  viết sai: 

A.   4 < 6 ;            B. – 1  > -3 ;             C.   1 0 = -10  ;                    D. -12  < 0      

Câu 3:                 bằng :

A.   1025            B . -1025                C. 0                     D.   1025                    

B.   Câu 4:      thì a là:

A.     15  ;                 B. -15  ;                        C. 10  ;                D.   15

 

Câu 5     Tổng   (-15) + (-5) là :   

 

A.   -10                       B . -  20                      C.  -25                             D. 20

 

Câu 6 : Hiệu      15 –  (-15)  là :

A.     -5                       B. 30                         C.  10                      D.  -  30

 

Câu 7:   M = (-51).1521.(-75). ( - 45)8 . So sánh giá trị của biểu thức M với 0

                                                           

A.   M = 0          B.  M < 0                  C. M  > 0                  D.  M =1

 

Câu 8 : Bỏ dấu ngoặc rồi tính :  (125-36) – ( 125-36 - 8)  

A.   8               B. 78                 C. - 8                 D. -74            

 

Câu 9 .Giá trị biểu thức ( x+2) ( 3- x )   khi  x = -1 là

A.   - 4             B.  12                      C.   4                   D.  2

 

Câu 10  . Viết tích sau dưới dạng một lũy thừa :     (-4).(-4).(-4).(-4).(-4)

A.   (-4)                   B. (-4)4                     C. 45             D. 44

               

Câu 11:   Tìm tập hợp các ước của 6

A .                 B.          C.         D.              

Câu 12  Tìm x  Z , biết  24 – 4x = -16  . Giá trị x là:

A.   2                      B.  10                C.  - 10                D. -2

 

II. Tự luận (7 điểm)

Câu 13 :(1điểm)

 Sắp xếp theo thứ tự tăng dần   

              -35;   ;   0 ;  -1;  435;  -520 ;  1

Câu 14: Tính    (3 điểm)

a)    (-12+ 8).(-9)

b ) - (-125) – (-75) – 155 +100

c) .  5 . (-2 )3   + 4. (-8) +  142

Câu  15   (1điểm)

Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn :     -5  < x    3  

 Câu 16:  (2 điểm)

 Tìm số  nguyên  x biết :     

a/  x  - 15 = -10         ;               b /   3. ( x - 2 )  - 2 .( 8 - x )  =  18 

 

0
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm: Câu 1 : Số đối của -6 là:A. -5B. 6C. 5D. -6Câu 2: Kết quả của phép tính (-16) + |−14||−14| là:A. 30B. -30C. 2D. -2Câu 3: Dãy các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:A. 2; -4; 5; 10; -12; 13B. -2; -3; -7; 9; 17; 20C. -15; -1; 0; 3; 5; 8D. 2016; 10; 4; 0; -9; -97Câu 4: Khẳng định nào sai:A. -5  thuộc NB. 36 thuộc ZC. -24 thuộc  ND. -23...
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm:

 Câu 1 : Số đối của -6 là:

A. -5

B. 6

C. 5

D. -6

Câu 2: Kết quả của phép tính (-16) + |−14||−14| là:

A. 30

B. -30

C. 2

D. -2

Câu 3: Dãy các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

A. 2; -4; 5; 10; -12; 13

B. -2; -3; -7; 9; 17; 20

C. -15; -1; 0; 3; 5; 8

D. 2016; 10; 4; 0; -9; -97

Câu 4: Khẳng định nào sai:

A. -5  thuộc N

B. 36 thuộc Z

C. -24 thuộc  N

D. -23  thuộc Z

Câu 5: Tập các ước của -8 là :

A. {-1; -2; -4; -8}

B. {1; 2; 4; 8}

C. {1; 2; 4; 8; -1; -2; -4; -8}

D. {1; 2; 4; 8; 0; -1; -2; -4; -8}

Câu 6: Tổng (-19) + (-513) là:

A. 532

B. -532

C. 522

D. -522

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:

a)     -564 + [ (-724) + 564 + 224]

b)    48 – 6(8 - 24)

Bài 2: (3 điểm) Tìm x thuộc  Z, biết:

a)     -7x = 42

b)    3x – (-5) = 8

c)   

Bài 3: (1 điểm) Tính tổng các số nguyên x biết:

-16 < x < 14

Bài 4: (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:



 

0
1– Tìm y biết: -5/20 = 3/2(y+1) a) -14/2 b) 30/ -5 c) 5 d) a, b, c đều sai 2– Tìm x ∈ ℤ biết: 3/x = -|-4| a) -15/4 b) 15/4 c) 15/-4 d) a, b, c đều sai 3– Từ đẳng thức 5 . 9 = 15 . 3, ta có thể lập được cặp phân số bằng nhau là: a) 5/9 = 15/3 b) 15/9 = 5/3 c) 3/15 = 5/9d) a, b, c đều sai 4– Từ đẳng thức (–7) . 4 = 2 . (–14), ta có thể lập được cặp phân số bằng nhau là: a) -7/ -14 = 2/4 b) -7/2 = -14/4 c) a, b đều...
Đọc tiếp

1– Tìm y biết: -5/20 = 3/2(y+1)

a) -14/2

b) 30/ -5

c) 5

d) a, b, c đều sai

2– Tìm x ∈ ℤ biết: 3/x = -|-4|

a) -15/4

b) 15/4

c) 15/-4

d) a, b, c đều sai

3– Từ đẳng thức 5 . 9 = 15 . 3, ta có thể lập được cặp phân số bằng nhau là:

a) 5/9 = 15/3

b) 15/9 = 5/3

c) 3/15 = 5/9

d) a, b, c đều sai

4– Từ đẳng thức (–7) . 4 = 2 . (–14), ta có thể lập được cặp phân số bằng nhau là:

a) -7/ -14 = 2/4

b) -7/2 = -14/4

c) a, b đều đúng

d) a, b, đều sai

5– Rút gọn phân số sau -5.3 + 2.6/15 + 12 đến tối giản

a) -1/9

b) 0

c) không thể rút gọn

d) a, b đều sai

6– Hai phân số -5/7 và -3/-28 sau khi quy đồng mẫu lần lượt là:

a) 140/ -196 và 21/ - 196

b) -20/28 và 3/28

c) a, b đều đúng

d) a, b đều sai

7– Các phân số -11/30 ,21/ -48, –2 sau khi quy đồng mẫu lần lượt là:

a) -528/1440 -630/1440

b) -528/1440 -630/1440 2880/1440

c) -176/480 210/480 -960/480

d) -88/240 -105/240 -480/240

mong mọi người giúp mình

1
8 tháng 5 2020

\(1.D,\:\:\:2.D,\:\:\:3.B,\:\:\:4.C,\:\:\:5.D,\:\:\:6.B,\:\:\:\:7.D\)

19 tháng 10 2021

Thôi mik biết đáp án rồi không cần trả lời nữa đâu!

11 tháng 2 2022

đáp án là D nhé bạn

Câu 1 : \(\left|5x-15\right|=0\)

\(\Rightarrow5x-15=0\)

\(\Rightarrow5x=15\)

\(\Rightarrow x=3\)

Câu 2 : Tính giá trị của biểu thức :

a) . (-130) . (-10) . (-a) với a = 6

Ta có : (-130) . (-10) . (-6) = -7800

b) . (-3). (-5) . (-7) . (-9) . b với b = 12

Ta có : (-3). (-5) . (-7) . (-9) . 12 = 11340

Học tốt

7 tháng 4 2020

Câu 1: |5x-15|= 0

=> 5x-15=0

=> 5x=15

=>   x=15:5

=>   x=3

Vậy x=3

Câu 2: Tính giá trị của biểu thức

a). (-130). (-10).(-a) với a= 6

Thay a=6 vào (-130).(-10).(-a) ,ta đc:

(-130).(-10).(-6)

=1300.(-6)

=-7800

b). (-3). (-5). (-7). (-9). b với b= 12

Thay b=12 vào (-3).(-5).(-7).(-9).b ,ta đc:

(-3).(-5).(-7).(-9).12

=15.(-7).(-9).12

=-105.(-9).12

=945.12

=11340

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :A.-789  B.-123  C.-987  D.-102Câu 2 : Câu nào sai ?A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục sốB. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đóC. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nóD. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nóCâu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :

A.-789  B.-123  C.-987  D.-102

Câu 2 : Câu nào sai ?

A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục số

B. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đó

C. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nó

D. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nó

Câu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể bằng :

A. -3

B. 3

C. -1

D. 0

Câu 4 : Trong tập hợp số nguyên tập hợp các ước của 4 là :

A. {1;2;4;8}

B. {1;2;4}

C. {-4;-2;-1;1;2;4}

D. {-4;-2;-1;0;1;2;4}

Câu 5 : Tập hợp Z là :

A. Các số nguyên âm & số nguyên dương 

B. Các số nguyên âm & các số đối của số nguyên âm

C. Các số nguyên ko âm & các số nguyên âm

D. Số 0 vs số dương

Câu 6 : Khẳng định nào sai :

A. Tích của 2 số nguyên âm là 2 số nguyên dương

B. Tổng 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

C. Tích của 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

D. Tổng của 2 số nguyên cùng dấu luôn là số nguyên dương

Câu 7 : Khẳng định nào sau đây là đúng :

A. |a|>0

B. |a|-1>0

C. |a|=0

D. |a-1|+1=a

Câu 8 : Khẳng định nào sai :

A. Số ước của số nguyên bất kì khác 0 luôn là số chẵn

B. Số ước của mọi số nguyên khác 0 có thể là số chẵn có thể là lẽ

C. Tổng của tất cả ước luôn là 0

D. Trong tập hợp các ước của mọi số nguyên luôn tồn tại 2 số đối nhau

Câu 9 : Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau gọi là :

A. Hai góc phụ

B. Hai góc kề bù

C. Hai góc kề

D. Hai góc bù

Câu 10: Góc vuông là góc có số đo nào ?

A. 60 độ

B. 120 độ

C. 90 độ

D. 180 độ

Câu 11 : Góc bẹt có số đo nào ?

A. 100 độ

B. 180 độ

C. 90 độ 

D. 360 độ

Câu 12 : Hai góc vừa kề nhau vừa phụ nhau gọi là :

A. Hai góc kề phụ

B. Hai góc kề

C. Hai góc bù

D. Hai góc phụ

 

 

 

Help me vs mik đang cần gấp bây giờ mong ngừi giúp ạ

2
27 tháng 5 2020

1.c

2.b

3.b

4.c

5.c

6.d

7.b

8.a

9.b

10.c

11.b

12.a

27 tháng 5 2020

Câu 1- C

Câu 2- B

Câu 3- B

Câu 4- C

Câu 5- A

Câu 6- Câu này mình thấy B là sai chắc rồi nhưng lại thấy A cũng vô lý nữa nên bạn xem lại đề nha

Câu 7- A

Câu 8- lâu ko học nên mình quên rồi

Câu 9- B

Câu 10- C

Câu 11- B

Câu 12- A

Học tốt nha bạn ~~~~ ỌvỌ

\(-10< x< 8\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-8;...;7\right\}\)

\(x=-9+\left(-8\right)+...+7\)

\(\Rightarrow x=\left(-9\right)+\left(-8\right)=-17\)

P/s: Các câu còn lại tương tự ((:

a, \(-6x=18\)

\(\Rightarrow-x=3\)

\(\Rightarrow x=-3\)

b, \(2x-\left(-3\right)=7\)

\(2x+3=7\)

\(\Rightarrow2x=4\)

\(\Rightarrow x=2\)

c, \(\left(x-5\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+6=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-6\end{cases}}}\)

CÁC BẠN LÀM HỘ MÌNH VỚI! MÌNH ĐANG CẦN GẤPĐề thi học kì 1 môn Toán lớp 6PHẦN I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Học sinh chọn và ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài làm:Câu 1. Cho tập hợp A = {2;0;1;6}. Cách viết nào sau đây là đúng?A. {2} ∈ AB. {0;1;2} ⊂ AC. A ⊂ {1;3;5}D. 3 ∈ ACâu 2. Cho số N = 2016 – 20 × 16. Khẳng định nào sau đây là đúng?A. N ⋮ 2B. N ⋮ 3C. N ⋮ 5D. N ⋮ 9Câu 3. Nếu...
Đọc tiếp

CÁC BẠN LÀM HỘ MÌNH VỚI! MÌNH ĐANG CẦN GẤP

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6

PHẦN I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Học sinh chọn và ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài làm:

Câu 1. Cho tập hợp A = {2;0;1;6}. Cách viết nào sau đây là đúng?

A. {2} ∈ A

B. {0;1;2} ⊂ A

C. A ⊂ {1;3;5}

D. 3 ∈ A

Câu 2. Cho số N = 2016 – 20 × 16. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. N ⋮ 2

B. N ⋮ 3

C. N ⋮ 5

D. N ⋮ 9

Câu 3. Nếu x – 3 là số nguyên âm lớn nhất, y + 9 là số nguyên dương nhỏ nhất thì x + y bằng:

A. 12

B. 6

C. 0

D. - 6

Câu 4. Cho đoạn thẳng AB = 7cm và điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. Nếu D là trung điểm của đoạn thẳng BC và BD = 2cm thì độ dài đoạn thẳng AC là:

A. 5cm

B. 4cm

C. 3cm

D. 2cm

PHẦN II. Tự luận (8,0 điểm)

Bài 1 (1,5 điểm). Thực hiện phép tính

a. 369 – (|- 206| – 15) – (- 206 + |- 369|)

b. 345 – 150 : [(33– 24)2– (– 21)] + 20160

c. – 2 + 6 – 12 + 16 – 22 + 26 –…– 92 + 96

Bài 2 (2,0 điểm). Tìm x ∈ Z biết:

a. 20 – [42+ (x – 6)] = 90

b. 24 – |x + 8| = 3.(25– 52)

c. 1000 : [30 + (2x– 6)] = 32+ 42 và x ∈ N

d. (x + 11) ⋮ (x + 2) và x ∈ N

Bài 3 (1,5 điểm). Số học sinh khối 6 của một trường THCS khi xếp hàng 12, 15, 18 thì đều thừa 4 học sinh, nhưng nếu xếp hàng 26 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường THCS đó, biết số học sinh khối 6 nhỏ hơn 400 em.

Bài 4 (2,5 điểm). Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm, OB = 3cm.

a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b. Gọi C là trung điểm của đoạn AB. Tính độ dài đoạn thẳng AC và OC.

c. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia Ox sao cho OD = 1cm. Điểm B có phải là trung điểm của đoạn thẳng AD không? Vì sao?

Bài 5 (0,5 điểm). Cho p và 8p – 1 là các số nguyên tố. Chứng tỏ rằng 8p + 1 là một hợp số.

 

1
11 tháng 5 2020

sao dài thế bạn, bạn đăng ngắn thôi mng mới làm đc chứ:)

hok tốt

22 tháng 7 2021

Câu 1: D

Câu 2: B

câu 3 là nhân hay chia mình ko hiểu lắm

22 tháng 7 2021

Câu 1:

D

 Câu 2:

B

 Câu 3:

A