\(\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2019

Giải : 

A B C D H x E G

a/ Vì \(DH\perp BC\)

        \(Cx\perp BC\)

\(\Rightarrow DH//Cx\)

b/ Xét , có :

\(\widehat{HDE}=\widehat{CED}\text{ (hai góc so le trong của CE//DH)}\)

\(HD=EC\text{ (gt)}\)

\(\widehat{DHC}=\widehat{ECH}\left(=90^0\right)\)

\(\Rightarrow\Delta DHG=\Delta ECG\left(g.c.g\right)\).

c/ Vì \(\Delta DHG=\Delta ECG\left(c.m.t\right)\Rightarrow DG=GC\text{ (hai cạnh tương ứng)}\)

\(\Rightarrow\text{G là trung điểm của đoạn thẳng DE}\).

31 tháng 3 2019

Đề thi mà

12 tháng 2 2019

A B C H

Cm: Xét t/giác ABH và t/giác ACH

có góc B = góc C (vì t/giác ABC cân tại A)

 AB = AC (gt)

 góc AHB = góc AHC = 900 (gt)

=> t/giác ABH = t/giác ACH (ch - gn)

=> HB = HC (hai cạnh tương ứng)

=> góc BAH = góc CAH (hai góc tương ứng)

b) Ta có: HB = HC = AB/2 = 8/2 = 4 (cm)

Áp dụng định lí Py - ta - go vào t/giác ABH vuông tại H, ta có:

 AB2 = HB2 + AH2 

=> AH2 = 52 - 42 = 25 - 16 = 9

=> AH = 3

Vậy AH = 3 cm

c) Xem lại đề

Bài tập : Cho \(\bigtriangleup ABC\), AM là đường trung tuyến xuất phát từ A. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = DM.a) Chứng minh rằng : \(\bigtriangleup ABC=\bigtriangleup DCB\).b) Vẽ \(AE\perp BC\:\left(E\in BC\right)\) ; \(DF\perp BC \left(F\in BC\right)\). Chứng minh :  AEM = DEM  rồi suy ra AE = DF.c) Chứng minh : \(DE \ || \ DF \).d) G là trung điểm của AE, I là trung điểm của DF. Chứng minh : M là...
Đọc tiếp

Bài tập : Cho \(\bigtriangleup ABC\), AM là đường trung tuyến xuất phát từ A. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = DM.

a) Chứng minh rằng : \(\bigtriangleup ABC=\bigtriangleup DCB\).

b) Vẽ \(AE\perp BC\:\left(E\in BC\right)\) ; \(DF\perp BC \left(F\in BC\right)\). Chứng minh :  AEM = DEM  rồi suy ra AE = DF.

c) Chứng minh : \(DE \ || \ DF \).

d) G là trung điểm của AE, I là trung điểm của DF. Chứng minh : M là trung điểm của GI.

đ) Kẻ đường thẳng \(\text{xy}\) đi qua M và vuông góc vời GI. \(\text{xy}\cap AC=\left\{O\right\},\:\text{xy}\cap BC=\left\{O_2\right\}\). Chứng minh : \(MO=MO_2\).

e) \(AE\cap\text{xy}=\left\{L\right\}, DF\cap\text{xy}=\left\{N\right\}\). Chứng minh : \(LM=NM\).

f) Trên \(\text{xy}\) lấy các điểm \(H\text{ và }H_2\) sao cho \(HM=H_2M\). Chứng minh : \(HN=H_2L\).

g) Nối A với H, D với H2. Chứng minh : \(AH\:|| DH_2\).

0
16 tháng 2 2020

a)\(\widehat{C}=\widehat{BAH}=90^O-\widehat{CAH}\)

\(\widehat{B}=\widehat{CAH}=90^O-\widehat{BAH}\)

b)Ta có:

\(\widehat{ADC}=\widehat{B}+\widehat{BAD}=\widehat{B}+\frac{\widehat{BAH}}{2}=\widehat{B}+\widehat{\frac{C}{2}}\)

Lại có:

\(\widehat{DAC}=180^O-\widehat{C}-\widehat{ADC}=180^O-\widehat{C}-\left(\widehat{B}+\widehat{\frac{C}{2}}\right)=\left(90^O-\widehat{B}\right)-\frac{\widehat{C}}{2}+\left(90^O-\widehat{C}\right)\)

\(=\widehat{C}-\widehat{\frac{C}{2}}+\widehat{B}=\widehat{B}+\frac{\widehat{C}}{2}\)

Suy ra:\(\widehat{ADC}=\widehat{DAC}\)

\(\Rightarrow\Delta ADC\)cân tại C

c)\(DK\perp BC;AH\perp BC\Rightarrow DK//AH\)

\(\Rightarrow\widehat{KDA}=\widehat{DAH}\)(hai góc so le trong)

Mà \(\widehat{BAD}=\widehat{DAH}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{KDA}\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta KAD\)cân tại K

d)Xét \(\Delta CDK-\Delta CAK\)

\(\hept{\begin{cases}CD=CA\\KD=KA\\CA.chung\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta CDK=\Delta CAK\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrowđpcm\)

e)Xét\(\Delta AID-\Delta AHD\)

\(\hept{\begin{cases}AI=AH\\AD.chung\\\widehat{DAI}=\widehat{DAH}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{AHD}=90^O\)

\(\Rightarrow DI\perp AB.Mà.AC\perp AB\)

\(\Rightarrow DI//AC\)

19 tháng 1 2019

a)Vì AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của ABC△ABC vuông tại A nên AM=MB=MCAM=MB=MC

MAB;MAC⇒△MAB;△MAC cùng cân tại M

MD⇒MD vừa là đường cao, vừa là đường phân giác trong MAB△MAB.

BMD=AMD(c.g.c)ˆDBM=ˆDAM=90DBBC⇒△BMD=△AMD(c.g.c)⇒DBM^=DAM^=90∘→DB⊥BC

Chứng minh tương tự có: AME=CME(c.g.c)ˆECM=ˆMAE=90CEBC△AME=△CME(c.g.c)→ECM^=MAE^=90∘→CE⊥BC

DB//CEDB//CE

b) Từ các chứng minh trên ta suy ra: BD=DA;CE=AEBD=DA;CE=AE→ đpcm

bẠN kham khỏa nhé.

5 tháng 3 2019

Gợi ý làm bài :

HS tự vẽ hình, viết GT, KL.

a, \(\triangle ABC\) đều vì có AB = AC và \(\widehat{B}=60^{\text{o}}\).

b, Trong một tam giác đều, 3 đường cao bằng nhau (HS tự chứng minh).

Chiều cao của tam giác đều được tính bằng công thức \(h=a\frac{\sqrt{3}}{2}\).

c, HS tự chứng minh.

Nhận xét : Trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp là 4 điểm trùng nhau.

5 tháng 3 2019

Hình vẽ :

A B C H K L