Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 mol sắt 3 oxit năng 160g chứa 112g Fe
=>với 2,8g fe thì khối lượng oxit là 2,8*160/112
=>%mCl =100-39,3=60,7%
Đặt CTHH cần tìm là : NaxCly
=> x:y=\(\dfrac{39,3}{23}:\dfrac{60,7}{35,5}\) =1,7:1,7=1:1
=>CTHH cần tìm là : NaCl
CTHH của quặng sắt là FeS2
PTHH:
\(4FeS_2+11O_2-->2Fe_2O_3+8SO_2\)
0,05___________________0,025
\(Fe_2O_3+3H_2-->2Fe+3H_2O\)
0,025______0,075_____0,05
=>\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
=>\(m_{Fe_2O_3}=0,025.160=4\left(g\right)\)
=> C
(Bạn gì đó ơi lần sau vt đề rõ hơn một chút nhé D:)
Câu 1: PTHH: Fe2O3 + 3CO ===>Fe + 3CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2
= 32 + 16,8 - 26,4 = 22,4 kg
Câu 2/
a/ PTHH: CuCO3 ==( nhiệt)==> CuO + CO2
Cu(OH)2 ==(nhiệt)==> CuO + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mCO2 = mmalachite - mCuO - mH2O
= 2,22 - 1,60 - 0,18 = 0,44 gam
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mquặng = mCuO + mCO2 + mH2O
= 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 gam
a/ PTHH : Fe2O3 + 3H2 ===> 2Fe + 3H2O
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có
mFe = mFe2O3 + mH2 - mH2O
<=>mFe = 80 + 3 - 27 = 56 gam
nFe=m/M=2,8/56=0,05(mol)
pt: 4Fe + 3O2 --t0-> 2Fe2O3
cứ: 4..........3...............2 (mol)
vậy: 0,05---------------->0,025(mol)
=> mFe2O3=n.M=0,025.160=4(g
4, a, CuCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + CO2
Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O
theo ĐLBTKL:
\(m_{CuCO_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}+m_{CuO}\)
\(\Rightarrow m_{tc}=120-\left(80+22+9\right)=9g\)
\(\Rightarrow\%m_{tc}=\dfrac{9}{120}.100\%=7,5\%\)
1, a, lượng chất ran thu đc giảm vì có khí CO2 thoát ra
b, khối lượng lưỡi dao sắt lớn hơn so vs trước
1 tấn hay 10 tấn ạ , mk làm 10 tấn theo đề khi nãy nha
+) 10 tấn quặng chứa 60%Fe2O3
\(\Rightarrow m_{Fe2O3}=\frac{10\cdot60}{100}=6\left(tấn\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe2O3}=\frac{6}{160}=0,0375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=2\cdot0,0375=0,075\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,075\cdot56=4,2\left(tấn\right)=4200\left(kg\right)\)
+) 10 tấn quặng chứ 69,6% Fe3O4
\(m_{Fe3O4}=\frac{10\cdot69,6}{100}=6,96\left(tấn\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe3O4}=\frac{6,96}{232}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=3n_{Fe3O4}=0,03\cdot3=0,09\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,09\cdot56=5,04\left(tấn\right)=5040\left(kg\right)\)
b) Trong 2,1 tấn C có số tấn quặng A là :
\(\frac{2,1\cdot2}{7}=0,6\left(tấn\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe2O3}=\frac{0,6\cdot60}{100}=0,36\left(tấn\right)\)
\(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=\frac{0,36}{160}\cdot2=0,0045\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,0045\cdot56=0,252\left(tấn\right)\)
Trong 2,1 tấn C có số tân quặng B là
\(\frac{2,1\cdot5}{7}=1,5\left(tấn\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe3O4}=\frac{1,5\cdot69,6}{100}=1,044\left(tấn\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=3n_{Fe3O4}=3\cdot\frac{1,044}{232}=0,0135\)
\(m_{Fe}=0,0135\cdot56=0,756\left(tấn\right)\)
Vậy 2,1 tấn C có số tấn Fe là = 0,252 + 0,756=1,008(tấn )
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
=> nFe2O3 = 0,1/2 = 0,05 (mol)
mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g)
=> C
Phương trình hóa học:
Khối lượng F e 2 O 3 ứng với lượng sắt trên là:
→ Chọn C.