Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : O2- + H2 --> H2O
0,06-----0,06
--> m(R) = 3,48 - 0,06.16 = 2,52 gam
--> \(\frac{2,25n}{M}=\frac{1,008}{22,4}\)(n là hoá trị của R)
--> 28.n = M
--> n = 2 --> M = 56 (Fe)
nFe : nO = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 --> oxit là : Fe3O4
Đặt a là hoá trị kim loại M cần tìm (a: nguyên, dương)
\(M_2O_a+aH_2\rightarrow\left(t^o\right)2M+aH_2O\left(1\right)\\ 2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\left(2\right)\\Ta.có:n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2\left(1\right)}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_M=3,48-0,06.16=2,52\left(g\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=0,045\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{M\left(2\right)}=\dfrac{0,045.2}{a}=\dfrac{0,09}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,09}{a}}=28a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét các TH: a=1; a=2; a=3; a=8/3 thấy a=2 thoả mãn khi đó MM=56(g/mol), tức M là Sắt (Fe=56)
Đặt CTTQ của oxit sắt cần tìm là FemOn (m,n: nguyên, dương)
\(n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045\left(mol\right)\\n_O=0,06\left(mol\right)\)
=> m:n= 0,045:0,06=3:4
=>m=3;n=4
=> CTHH oxit: Fe3O4 (Sắt từ oxit)
-Em chỉ mới lập được phương trình hóa học tổng quát thôi, em chưa tính được.
nH2 (khử)= 1,344/22,4= 0,06 mol
nH2 (axit)= 1,008/22,4= 0,045 mol
nH2(khử)= nO(bị khử)
=> mO (bị khử)= 0,06.16= 0,96g
=> mM= 3,48-0,96= 2,52g
2M+ 2nHCl -> 2MCln+ nH2
nH2 (axit)= 0,045 mol => nM= 0,09/n mol
=> MM= 28n
n=2 => M=56. Vậy M là Fe
Mặt khác:
nFe= nH2(axit)= 0,045 mol
nO (bị khử)= 0,06 mol
nFe : nO= 3:4
Vậy oxit sắt là Fe3O4
\(CT:Fe_xO_y\)
\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{^{t^o}}xFe+yH_2O\left(1\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\)
\(n_{Fe}=n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{4.032}{22.4}=0.18\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{y}{x}\cdot n_{Fe}=\dfrac{5.376}{22.4}=0.24\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}\cdot0.18=0.24\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
\(CT:Fe_3O_4\)
\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0.18}{3}\cdot232=13.92\left(g\right)\)
CTHH: AxOy
\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: AxOy + yH2 --to--> xA + yH2O
\(\dfrac{0,06}{y}\)<--0,06---->\(\dfrac{0,06x}{y}\)
2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
\(\dfrac{0,06x}{y}\)---------------->\(\dfrac{0,03xn}{y}\)
=> \(\dfrac{0,03xn}{y}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2}{3}n\)
\(M_{A_xO_y}=\dfrac{3,48}{\dfrac{0,06}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)
=> \(x.M_A=42y\)
=> \(M_A=\dfrac{42y}{x}=28n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)
=> A là Fe
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2n}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4
n hh khí = 0.5 mol
nCO: x mol
nCO2: y mol
=> x + y = 0.5
28x + 44y = 17.2 g
=> x = 0.3 mol
y = 0.2 mol
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!!
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!!
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe.
nFe / Oxit = 0.15 mol
nO/Oxit = 0.2 mol
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
0.15.....0.15.......0.15.....0.15
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g
=> C% FeSO4 = 14.7%
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow y=0,03\left(mol\right)\)
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,02 0,02 ( mol )
\(\Rightarrow x=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)
\(n_{H_2\left(thu\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
1 : 1 (mol)
0,02 : 0,02 (mol)
\(n_{H_2\left(dùng\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(yH_2+Fe_xO_y\rightarrow^{t^0}xFe+yH_2O\)
y : x (mol)
0,03 : 0,02 (mol)
\(\Rightarrow\dfrac{0,03}{y}=\dfrac{0,02}{x}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\)
-Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3.
Gọi CTHH của oxit kim loại R và hoá trị của R trong phản ứng với axit là RxOy , a
\(R_xO_y\left(\dfrac{0,09}{y}\right)+yH_2\left(0,09\right)\rightarrow yH_2O+xR\left(\dfrac{0,09x}{y}\right)\) (1)
\(2R\left(\dfrac{0,135}{a}\right)+2aHCl\rightarrow2RCl_a+aH_2\left(0,0675\right)\)(2)
\(n_{H_2\left(pứ1\right)}=\dfrac{2,016}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(pứ2\right)}=\dfrac{1,512}{22,4}=0,0675\left(mol\right)\)
Théo đề bài thì ta có số mol của R ở phản ứng (1) và (2) là như nhau
\(\Rightarrow\dfrac{0,135}{a}=\dfrac{0,09x}{y}\left(3\right)\)
Và ta lại có khối lượng oxit là 5,22
\(\Rightarrow\dfrac{0,09}{y}.\left(Rx+16y\right)=5,22\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{0,09Rx}{y}=3,78\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{0,135}{a}=\dfrac{0,09x}{y}\\\dfrac{0,09Rx}{y}=3,78\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{0,135}{a}=\dfrac{0,09x}{y}\\R=28a\end{matrix}\right.\)
Thế a = 1, 2, 3, .. ta nhận a = 2, R = 56, x = 3, y = 4
Vậy kim loại đó là Fe còn oxit là Fe3O4