Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CT của oxit cần tìm là RxOy
RxOy+yCO→xR+yCO2 (1)
CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O (2)
Vì Ca(OH)2 dư nên nCO2=n↓=0,07 mol
Theo PTHH (1), nO trong oxit=nCO2=0,07 mol
→mO trong oxit=0,07.16=1,12 g
→mR trong oxit=4,06−1,12=2,94 g
+) Cho kim loại R tác dụng với dung dịch HCl
PTHH: 2R+2nHCl→2RCln+nH2 (3)
Ta có: nH2=0,0525 mol
Theo (3), nR=\(\dfrac{2}{n}\)H2=\(\dfrac{0,105}{n}\)
→\(\dfrac{0,105}{n}R\)=2,94→R=28n
Chỉ có cặp nghiệm duy nhất thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=56\left(Fe\right)\end{matrix}\right.\)
→nFe=0,0525 mol
Khi đó ta có: \(\dfrac{x}{y}:\dfrac{nFe}{nO}:\dfrac{0,0525}{0,07}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy CT của oxit kim loại cần tìm là: Fe3O4
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của oxit là XaOb
PTHH: XaOb + bCO --to--> aX + bCO2
\(\dfrac{0,2}{b}\)<---------------\(\dfrac{0,2a}{b}\)<-0,2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,2<------0,2
=> \(M_{X_aO_b}=a.M_X+16b=\dfrac{16,2}{\dfrac{0,2}{b}}=81b\left(g/mol\right)\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{65}{M_X}\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 2nHCl --> 2XCln + nH2
\(\dfrac{0,4}{n}\)<---------------------0,2
=> \(\dfrac{0,2a}{b}=\dfrac{0,4}{n}\)
=> \(\dfrac{13}{M_X}=\dfrac{0,4}{n}\) => \(M_X=\dfrac{65}{2}n\left(g/mol\right)\)
- Nếu n = 1 => Loại
- Nếu n = 2 => MX = 65 (g/mol)
=> X là Zn
\(\dfrac{x}{y}=1\) => CTHH: ZnO
- Nếu X = 3 => Loại
Vậy CTHH của oxit là ZnO
Gọi oxit kim loại là MxOy.
MxOy + yCO → xM + yCO2
nCaCO3 = 0,2 mol → nCO2 = 0,2 mol
Số mol của oxi có trong oxit = số mol CO = số mol CO2 = 0,2 mol
→ khối lượng của oxi có trong oxit là 0,2.16 = 3,2 gam
mO + mM = 16,2 gam → mM = 13 gam
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
0,2.2/n ← 0,2 mol
mM = 13 gam, nM = 0,4/n mol
→ M = 13.n/0,4 = 32,5n
Xét n = 1 → M = 32,5 (loại)
n = 2 → M = 65 → M là Zn
nZn : nO = 1 : 1 → Công thức của oxit là ZnO
M2On+nCO->nCO2+2M
2M+2nHCl->2MCln+nH2
nCO2=14/100=0,14(mol)
=>mM=8,12-0,14x16=5,88(g)
nH2=2,352/22,4=0,105(mol)
=>nM=0,21/n(mol)
M=5,88:0,21/n=28n
n=2 M=56=>M là Fe
Ta có nFe:nO=0,105:0,14=3: 4
=>CTHH oxit là Fe3O4
Khí sinh ra là CO2.
Có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{14}{100}=0,14\left(mol\right)\)
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
___0,14_______________0,14 (mol)
Bản chất của khử oxit kim loại: \(CO+O_{\left(trongoxit\right)}\rightarrow CO_2\)
⇒ nO (trong oxit) = 0,14 (mol)
Mà: m oxit = mKL + mO (trong oxit)
⇒ mKL = 8,12 - 0,14.16 = 5,88 (g)
Giả sử KL đó là A, có hóa trị n.
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,352}{22,4}=0,105\left(mol\right)\)
PT: \(2A+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,21}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{5,88}{\dfrac{0,21}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2, MA = 56 (g/mol) là thỏa mãn.
⇒ A là Fe và \(n_{Fe}=\dfrac{5,88}{56}=0,105\left(mol\right)\)
Giả sử oxit cần tìm có công thức là FexOy.
\(\Rightarrow x:y=0,105:0,14=3:4\)
Vậy: Oxit cần tìm là Fe3O4 (Oxit sắt từ)
Bạn tham khảo nhé!
n hh khí = 0.5 mol
nCO: x mol
nCO2: y mol
=> x + y = 0.5
28x + 44y = 17.2 g
=> x = 0.3 mol
y = 0.2 mol
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!!
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!!
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe.
nFe / Oxit = 0.15 mol
nO/Oxit = 0.2 mol
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
0.15.....0.15.......0.15.....0.15
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g
=> C% FeSO4 = 14.7%
( Hóa trị của kim loại trong oxit và trong muối chưa chắc bằng nhau)
Đặt CTTQ của oxit kim loại là: RxOy
RxOy + yCO → xR + yCO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ¯ + H2O (2)
Theo (1) và (2): nO ( oxit) = \(n_CO_2\)= 7/100 = 0,07 mol
mR = 4,06 – 0,07. 16 = 2,94 gam
Gọi n là hóa trị kim loại trong muối clorua
2R + 2nHCl →2RCln + nH2 (3)
\(\dfrac{0,105}{n}\) ← 0,0525 (mol)
MR = \(\frac{2,94}{0,105/n}\) = 28n (1\(\le\) n \(\le\) 3) Biện luận được n = 2, MR = 28 ( Fe)
Theo ĐL thành phần không đổi ta có: \(\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{2,94}{0,07.16}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
CTHH của oxit kim loại là: Fe3O4
Chúc bạn học tốt!
Gọi công thức oxit kim loại:MxOy
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2.
MxOy+yCO=>xM+yCO2
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3:
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.07------------------>0.07(mol)
=>nO=0.07(mol)
=>mO=0.07*16=1.12(g)
=>mM=4.06-1.12=2.94(g)
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M)
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n
=>M=28n
_Xét hóa trị n của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol)
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.
Câu 5:
PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl
Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:
25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được
=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)
Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)
=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)
mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)
Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2
0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)
=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)
=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)
a) nCaCO3 = \(\dfrac{11}{100}\)=0,11 mol
Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO, PbO
Pt: CuO + CO --to--> Cu + CO2
........x...........x........................x (mol)
PbO + CO --to--> Pb + CO2
.y..........y..........................y (mol)
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
0,11 mol<----------------0,11 mol
Theo pt, ta có: nCO = nCO2 = 0,11 mol
VCO = 0,11 . 22,4 = 2,464 (lít)
b) Ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}80x+223y=10,23\\x+y=0,11\end{matrix}\right.\)
⇔x=0,1
,y=0,01
mCuO = 0,1 . 80 = 8 (g)
mPbO = 0,01 . 223 = 2,23 (g)
% mCuO = \(\dfrac{8}{10,23}100\%\)=78,2%
% mPbO = \(\dfrac{2,23}{10,23}100\)=21,8%
- Khi dẫn CO2 vào Ca(OH)2 dư thì nCO2 \(=n_{CaCO3}=\frac{7}{100}=0,07\left(mol\right)\)
- Quá trình khử oxit hiểu đơn giản là:
\(C+O_2\rightarrow CO_2\)
\(\Rightarrow n_{O\left(oxit\right)}=n_{CO2}=0,07\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{kl}=m_{oxit}-m_O=4,06-0,07.16=2,94\left(g\right)\)
- Khi cho KL tác dụng với HCl:
\(2X+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\)
0,105/n_______________0,0525 _(mol)
Ta có :
\(m_X=\frac{0,105}{n}.M_X=2,94\Rightarrow M_X=28n\)
Thay n = 1, 2, 3 vào thấy với n = 2; MX = 56 thỏa mãn → KL là Fe
\(\Rightarrow n_{Fe}:n_O=0,0525:0,07=3:4\)
Vậy CT oxit là Fe3O4