K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2020

CuO+H2-->Cu+H2O(1)

FexOy+yH2-->xFe+yH2O(2)

Fe+2HCl-->FeCl2+H2(3)

Ta có

n H2(3)=4,48/22,4=0,2(mol)

Theo pthh3

n Fe=n H2=0,2(mol)

m Fe=0,2.56=11,2(g)

m Cu=17,6-11,2=6,4(g)

-->n Cu=6,4/64=0,1(mol)

Theo pthh1

n CuO=n Cu=0,1(mol)

m CuO=0,1.80=8(g)

m FexOy=24-8=16(g)

-->m O(fexOy)=16-11,2=4,8(g)

n O=4,8/16=0,3(mol)

Ta có

n Fe:n O=0,2:0,3=2:3

-->CTHH:Fe2O3

Giaair cụ thể đó

15 tháng 1 2020

thank bạn :)))

12 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa họcnè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?

13 tháng 7 2016

chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^

 

10 tháng 3 2017

\(PTHH: CuO + H_2 -t^o-> Cu+ H_2O \)(1)

\(Fe_xO_y + yH_2-t^o-> xFe+yH_2O\)(2)

Khi cho hỗn hợp hai kim loại sau phản ứng hòa tan bằng dung dịch HCl thì chỉ có \(Fe_xO_y\) tác dụng

\(Fe_xO_y + 2yHCl ---> xFeCl_\dfrac{2y}{x} + yH_2\) (3)

Ta có: \(448cm^3 = 0,448 l\)

\(nH2 = \dfrac{0,448}{22,4}=0,02(mol)\)

Theo (3) \(nFe_xO_y= \dfrac{0,02}{y} (mol)\)

\(=> nCuO = nFe_xO_y = \dfrac{0,02}{y} (mol)\)

Theo đề: \(mCuO + mFe_xO_y = 2,4 (g)\)

\(<=> \dfrac{0,02}{y}.80 + \dfrac{0,02}{y}.(56x+16y) = 2,4\)

=> quan hệ giữa x và y

=> thế vào rồi suy ra ct

27 tháng 4 2018

Lập y theo x kiểu J z

8 tháng 3 2017

\(CuO\left(a\right)+H_2\rightarrow Cu\left(a\right)+H_2O\)

\(Fe_xO_y\left(b\right)+yH_2\rightarrow xFe\left(bx\right)+yH_2O\)

\(Fe\left(bx\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(bx\right)\)

Gọi số mol của CuO và FexOy lần lược là a, b ta có

\(80a+56bx+16by=2,4\left(1\right)\)

Thu được 1,76 g kim loại nên ta có:

\(64a+56bx=1,76\left(2\right)\)

Ta lại có: \(n_{H_2}=by=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+56bx+16by=2,4\\64a+56bx=1,76\\bx=0,02\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\\bx=0,02\\by=0,03\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy công thức oxit là Fe2O3

8 tháng 3 2017

hơi khó hiểu một chút nhưng có còn hơn không

31 tháng 5 2020

Ta có:

\(n_{H2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H2}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe2O3}=\frac{1}{2}n_{Fe}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe2O3}=0,01.160=1,6\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%_{Fe2O3}=\frac{1,6}{24}.100\%=6,67\%\\\%m_{CuO}=100\%-6,67\%=93,33\%\end{matrix}\right.\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,28\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=m_{Fe}+m_{Cu}=0,02.56+0,28.64=19,04\left(g\right)\)

4 tháng 2 2017

HH thu được sau khi khử 2 oxit là Cu,Fe. Vì Cu không phản ứng với HCl nên:

Fe+2HCl->FeCl2+H2

\(n_{H_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2mol\)

\(m_{Fe}=0,2.56=11,2g\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=17,6-11,2=6,4g\)

\(n_{Cu}=\frac{6,4}{64}=0,1mol\)

\(n_{CuO}=n_{Cu}=0,1mol\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8g\)

\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=24-8=16g\)

Ta có khối lượng sắt trong kim loại bằng khối lượng sắt trong oxit sắt =11,2g

=> \(m_O=16-11,2=4,8g\)

\(\frac{x}{y}=\frac{\frac{\frac{11,2}{56}}{4,8}}{1,6}=\frac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\)

CTHH: Fe2O3

4 tháng 2 2017

Hình như là Fe2O3

27 tháng 11 2018

Khử 2.4g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng hidro ở nhiệt độ cao,thu được 1.76g hỗn hợp 2 kim loại,Hóa học Lớp 9,bài tập Hóa học Lớp 9,giải bài tập Hóa học Lớp 9,Hóa học,Lớp 9

28 tháng 11 2018

chữ j mà xấu như ma-.-

20 tháng 2 2018

Bài 2:

Gọi x là số mol của Fe2O3 mỗi phần

Phần 1:

Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0,2 mol<--------------------0,2 mol

......Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol

Phần 2:

Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

........x...............................2x

Ta có: 0,2 . 56 + 112x = 33,6

=> x = 0,2

mFe cả 2 phần = 0,2 . 2 . 56 = 22,4 (g)

mFe2O3 cả 2 phần = 0,2 . 2 . 160 = 64 (g)

mhh= mFe + mFe2O3 = 22,4 + 64 = 86,4 (g)

% mFe = \(\dfrac{22,4}{86,4}.100\%=25,93\%\)

% mFe2O3 = \(\dfrac{64}{86,4}.100\%=74,07\%\)

31 tháng 7 2016

Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b

CuO + H2 = Cu + H2O

a          a          a                         (mol)

Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O

b             3b         2b                   (mol)

Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40

                                      64a + 112b= 29,6

=> a= 0,2 (mol)   ; b= 0,15 (mol)

Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)

Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)

Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)

Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)

%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%

%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%

có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha

 

2 tháng 8 2016

Cảm ơn bạn nhiều nka!!

29 tháng 1 2019

1. PTHH: CuO + H2 -> Cu + H2O(1)
FexOy + yH2 -> xFe + yH2O(2)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2(3)
nH2(3) = 4,48/22,4 = 0,2
Theo PT(3): nFe = nH2 = 0,2 =nFe(2)=>mFe(2) = 0,2. 56=11,2(g)
=>mCu = 17,6-11,2 = 6,4(mol)=>nCu =6,4/64 = 0,1(mol)
Theo PT(1) n CuO = nCu =0,1(mol)
=>mCuO =0,1.80=8(g)=>mFexOy = 24-8=16(g)
Theo PT(2) : nFexOy = 1/x n Fe =1/x.0,2=0,2/x
=>MFexOy=16/0,2/x =80x(g/mol)=>56x+16y=80x=>16y=24x=>x/y=16/24=2/3
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3

29 tháng 1 2019

3. PTHH: 2A + 2nHCl -> 2ACln + nH2
tìm nH2
tHEO pt: tìm n A theo H2 -> MA
xÉT BẢNG