K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2018

12 tháng 5 2022

\(a.n_{CO_2}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow n_H=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_O=\dfrac{15-0,5.12-1.1}{16}=0,5\left(mol\right)\\ ĐặtCTPTcủaAlà:C_xH_yO_z\left(x,y,z>0\right)\\ Tacó:x:y:z=0,5:1:0,5=1:2:1\\ \Rightarrow CTđơngiảnnhất:\left(CH_2O\right)_n\\ MàM_A=60\\ \Rightarrow\left(12+2+16\right).n=60\\ \Rightarrow n=2\\ VậyCTPTcủaA:C_2H_4O_2\\ b.VìAtácdụngvớiNa,CuO,NaOH\\ \Rightarrow AlàAxit\\ \Rightarrow CTCTcủaA:CH_3COOH\\ PTHH:CH_3COOH+Na\rightarrow CH_3COONa+\dfrac{1}{2}H_2\\2CH_3COOH +CuO\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Cu+H_2O\\ CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

Chúc em thi tốt !

12 tháng 5 2022

câu b) lmj có Na(OH)2 nhỉ

14 tháng 6 2016

nCO2 =nCa(OH)2=6/100=0,06 mol=nCO pứ
nFe2O3=16/160=0,1 mol
=>nFe=0,2 mol
bảo toàn Fe nFe hh sau pứ=0,2 mol
bảo toàn klg=> m cr sau pứ=16+0,06.28-0,06.44=15,04 gam
GS hh cr sau pứ gồm Fe và O
=>mO=15,04-0,2.56=3,84 gam
=>nO=0,24 mol
khi cho hh cr tác dụng với H2SO4 đặc nóng
O          +2e     => O−2
0,24 mol=>0,48 mol
S+6 +2e     => S+4
          0,12 mol=>0,06 mol
Fe             => Fe+3 +3e
0,2 mol                      =>0,6 mol
VSO2=0,06.22,4=1,344 lit

c giải cho e r mà?

14 tháng 6 2016

nCO2=nCa(OH)2=6/100=0,06 mol=nCO

nFe2O3=16/160=0,1 mol
=>nFe=0,2 mol
bảo toàn ngtố Fe nFe hh sau pứ=0,2 mol
bảo toàn klg=> m cr sau pứ=16+0,06.28-0,06.44=15,04 gam
GS hh cr sau pứ gồm Fe và O
=>mO=15,04-0,2.56=3,84 gam
=>nO=0,24 mol
khi cho hh cr tác dụng với H2SO4 đặc nóng
O              +2e     => O-2
0,24 mol=>0,48 mol
S+6 +2e     => S+4
          0,12 mol=>0,06 mol
Fe             => Fe+3    +3e
0,2 mol                      =>0,6 mol
VSO2=0,06.22,4=1,344 lit
(lỗi kí tự hóa học)
26 tháng 8 2021

a)

$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$

b)

Coi m = 160(gam)$

Suy ra:  $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH : 

$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO

26 tháng 8 2021

tại sao m=160g vậy ạ ;-;

5 tháng 9 2021

undefined

Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Khử hoàn toàn m gam X bằng lượng vừa đủ khí CO, đun nóng thì thu được V lít khí CO2 và chất rắn Y. Hấp thụ toàn bộ V lít khí CO2 vào V1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 5 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được thêm 3 gam kết tủa. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được V2...
Đọc tiếp

Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Khử hoàn toàn m gam X bằng lượng vừa đủ khí CO, đun nóng thì thu được V lít khí CO2 và chất rắn Y. Hấp thụ toàn bộ V lít khí CO2 vào V1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 5 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được thêm 3 gam kết tủa. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được V2 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch T có chứa 17 gam muối trung hòa. Mặt khác, hòa tan m gam X bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thì thu được dung dịch G. Cho G tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được m1 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các thể tích khí đo ở đktc. Tính giá trị của V, V1, V2, m và m1.

0
Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Khử hoàn toàn m gam X bằng lượng vừa đủ khí CO, đun nóng thì thu được V lít khí CO2 và chất rắn Y. Hấp thụ toàn bộ V lít khí CO2 vào V1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 5 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được thêm 3 gam kết tủa. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được V2...
Đọc tiếp

Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Khử hoàn toàn m gam X bằng lượng vừa đủ khí CO, đun nóng thì thu được V lít khí CO2 và chất rắn Y. Hấp thụ toàn bộ V lít khí CO2 vào V1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 5 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được thêm 3 gam kết tủa. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được V2 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch T có chứa 17 gam muối trung hòa. Mặt khác, hòa tan m gam X bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thì thu được dung dịch G. Cho G tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được m1 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các thể tích khí đo ở đktc. Tính giá trị của V, V1, V2, m và m1.

giải theo lớp 9 giúp ạ cảm ơn nhiều

0
12 tháng 11 2021

15 nhé

5 tháng 2 2022

1,

Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)

\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)

\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)

Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)

\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)

\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)

2,

a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)

\(600ml=0,6l\)

\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)

Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)

\(\rightarrow1< T< 2\)

Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)

Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)

Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)

Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)

Có các biểu thức về số mol 

\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)

\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)

\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)

\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4), có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)

Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)

Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)

Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)

b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có

PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)

\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)

\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)