Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Gọi CTTQ: AxOy
Hóa trị của A: 2y/x
nAxOy = \(\dfrac{6}{xA+16y}\left(mol\right)\)
nA = \(\dfrac{4,2}{A}\left(mol\right)\)
Pt: AxOy + yH2 --to--> xA + yH2O
.....\(\dfrac{4,2}{xA}\)<-----------------\(\dfrac{4,2}{A}\)
Ta có: \(\dfrac{6}{xA+16y}=\dfrac{4,2}{xA}\)
\(\Leftrightarrow4,2xA+67,2y=6xA\)
\(\Leftrightarrow1,8xA=67,2y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}=A\)
Biện luận:
2y/x | 1 | 2 | 3 |
A | 18,67 | 37,3 | 56 (TM) |
Vậy A là Sắt (Fe). CTHH: Fe2O3
b) nFe bđ = \(\dfrac{4,2}{56}=0,075\left(mol\right)\)
nFe pứ = \(\dfrac{85.0,075}{100}=0,06375\left(mol\right)\)
Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,06375 mol---------------> 0,06375 mol
VH2 = 06375 . 22,4 = 1,428 (lít)

nè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?
chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^

2M + 2xHCl => 2MClx + xH2
nH2= 2.016 : 22.4 = 0.09 mol
=>nM= 2/x *0.09 mol
=>mM= 2/x *0.09 *M g
ta có : nCO = 2.688 : 22.4 = 0.12 mol
theo bảo toàn ntố C
=>nCO2 = nCO = 0.12 mol
ta có : mCO = 0.12 *28 = 3.36 g
mCO2 = 0.12* 44 = 5.28g
áp dụng bảo toàn khối lượng ta có : mM = 6.96 + 3.36 - 5.28 = 5.04
=> 2/x *0.09 *M = 5.04
=>M=28x
=>x=2 ; M= 56 (Fe)
FexOy + yCO => x Fe + yCO2
nFe: nCO2 = 5.04/56 : 0.12 = 3:4
=> x=3 ; y = 4
=>Fe3O4

R+2HCl--->RCl2+H2
Ta có
n H2=6,72/22,4=0,3(mol)
Theo pthh
n R=n H2=0,3(mol)
R=7,2/0/3=24(Mg)
Vậy R là magie

a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
Gọi tên kim loại cần tìm là R.
Khử 6,4 (g) \(R_xO_y\) cần \(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
\(R_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xR+yH_2O\) (1)
\(\dfrac{0,12}{y}\)<-0,12->\(\dfrac{0,12x}{y}\)->0,12
\(xR+2yHCl\rightarrow xRCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2\left(2\right)\)
\(\dfrac{0,08x}{y}\)<------------------------0,08
\(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
Từ (1), (2) có: \(\dfrac{0,12x}{y}=\dfrac{0,08x}{y}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,08x}{y}:0,12=\dfrac{0,08x}{0,12y}=\dfrac{2x}{3y}\)
\(\Rightarrow x=2;y=3\)
\(\Rightarrow\dfrac{6,4}{R_2O_3}=\dfrac{0,12}{y}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6,4}{\left(2R+48\right)}=\dfrac{0,12}{3}\)
\(\Rightarrow R=56\)
Vậy tên kim loại là Fe (sắt).