Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCuO = = 0,6 mol.
Phương trình hóa học của phản ứng khử CuO:
CuO + H2 → Cu + H2O.
nCu = 0,6mol.
mCu = 0,6 .64 = 38,4g.
Theo phương trình phản ứng trên:
nH2 = 0,6 mol
VH2 = 0,6 .22,4 = 13,44 lít.
a, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,125\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,125.64=8\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\\
pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
0,6 0,6 0,6 0,6
\(m_{Cu}=0,6.64=38,4g\\
V_{H_2}=0,6.22,4=13,44L\)
a) Viết PTHH của PƯ
Zn + 2HCl → ZnCl2+ H2
1mol 2mol 1mol 1mol
0,1mol 0,1mol
số mol Zn : nZn = 6,5 : 65 = 0,1mol
b) từ PTHH (Ở a)
Ta có VH2= 0,1 . 22,4= 2,24 mol
c) dùng lượng khí H2 trên đem khử ta được PT
H2 + CuO → H20 + Cu ( có nhiệt độ )
1mol 1mol 1mol 1mol
0,1mol 0,15mol
số mol CuO : nCuO = 12 : 80 =0,15 mol
xét tỉ lệ \(\frac{nH2}{1}\) = \(\frac{0,1}{1}\)= 0,1 < \(\frac{nCuO}{1}\)=\(\frac{0,15}{1}\)= 0,15
↔CuO dư sau Pư tính theo đại lượng hết là H2
số mol ( pư)
nCuO (pƯ)= ( 0,1 . 1) : 1= 0,1 mol
số mol CuO ( dư)
nCuO ( dư) = 0,15 - 0,1=0,05 mol
khối lượng CuO dư
mCuO = 0,05 . 80= 4 ( g)
nZn = 13/65 = 0,2 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Mol: 0,2 ---> 0,4 ---> 0,2 ---> 0,2
mZnCl2 = 0,2 . 136 = 27,2 (g)
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
nCuO = 12/80 = 0,15 (mol)
PTHH: CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
LTL: 0,15 < 0,2 => H2 dư
nCuO (p/ư) = nCu = nH2O = nCuO = 0,15 (mol)
mCu = 0,15 . 64 = 9,6 (g)
mH2O = 0,15 . 18 = 2,7 (g)
mCuO (dư) = (0,2 - 0,15) . 80 = 4 (g)
a) Ta có:
nMg= \(\frac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\frac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1)
PTHH: 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O (2)
b) Theo các PTHH và đề bài , ta có:
\(n_{H_2}\)= nMg= 0,25 (mol)
Thể tích khí H2 thu được (đktc):
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2\left(1\right)}.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
c) Ta có: \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{H_2\left(1\right)}=0,25\left(mol\right)\)
Mà, ta lại có: \(n_{H_2O\left(2\right)}=n_{H_2\left(2\right)}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O\left(2\right)}=n_{H_2O\left(2\right)}.M_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
_____0,3_____0,9___0,6____0,9 (mol)
a, \(m_{Fe}=0,6.56=33,6\left(g\right)\)
b, \(V_{H_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)
c, PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=0,9\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{33.6}{56}=0.6\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(0.3..........0.9......0.6\)
\(m_{Fe_2O_3}=0.3\cdot160=48\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.9\cdot22.4=20.16\left(l\right)\)
nCuO = 48 : 80 = 0,6 (Mol)
pthh : CuO + H2 -t--> Cu + H2O
0,6---->06------>0,6
=> mCu= 0,6 . 64 = 38,4 (G)
=> VH2 = 0,6 .22,4 = 13,44 (L)
a, \(n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,6 0,6 0,6
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
số mol của CuO
nCuO= 48 : 80=0,6mol
a) Lập pthh của pư
CuO+ H2----------> Cu+ H2O ( có nhiệt độ )
1mol 1mol 1mol 1mol
0,6mol 0,6mol 0,6mol
b)số gam đồng kim loại thu được
mCu = 0,6 . 64 =38,4 gam
c) thể tích khí H2 ở đktc
VH2= 0,6 .22,4=13,44 lít (có gì ko hiểu bạn cứ nhắn hỏi mình nha)