Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi oxit kim loại là R2On Kim loại này phải có số oxh thay đổi
nCO=1,792/22,4=0,08 mol
R2On + nCO =>2 R + nCO2
0,08/n mol<=0,08 mol=>0,16/n mol
nH2=1,344/22,4=0,06 mol
2R +2mHCl =>2RClm +m H2
0,12/m mol<= 0,06 mol
=>m/n=4/3
Có 0,08/n(2R+16n)=4,64=>R=21n chọn n=8/3=>R=56 Fe
Oxit kim loại là Fe3O4
Gọi công thức oxit kim loại là :MxOy
_Tác dụng với CO:
nCO=1.792/22.4=0.08(mol)
MxOy+yCO=>xM+yCO2
0.08/y->0.08(mol)
=>nMxOy=0.08/y(1)
=>nO=0.08mol
=>mO=0.08*16=1.28(g)
=>mM=4.64-1.28=3.36(g)
nH2=1.344/22.4=0.06(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
0.12/n----------------->0.06(mol)
=>M=3.36/0.12/n=28n
_Xét hóa trị của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
=>M là sắt (Fe)
=>nFe=0.12/2=0.06(mol)
=>nFexOy=0.06/x (2)
Từ(1)(2)=>
0.08/y=0.06/x
<=>0.08x=0.06y
<=>x/y=3/4
Vậy công thức oxit đầy đủ là Fe3O4
Gọi số mol trong mỗi phần: Fe = x mol; M = y mol.
Phần 1:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(mol): x x
2M + 2nHCl 2MCln + nH2
(mol): y 0,5ny
Số mol H2 = 0,07 nên x + 0,5ny = 0,07.
Phần 2:
2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
(mol): x 1,5x
2M + 2nH2SO4 (đặc) M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
(mol): y 0,5nx
Số mol SO2 = 0,09 nên 1,5x + 0,5ny = 0,09. Vậy x = 0,04 và ny = 0,06.
Mặt khác: 56x + My = 2,78 nên My = 0,54. Vậy hay M = 9n.
Ta lập bảng sau:
n | 1 | 2 | 3 |
M | 9 ( loại ) | 18 ( loại ) | 27 ( nhận ) |
Vậy M là \(Al\) ( nhôm ) .
Đặt a là số mol Fe, b là số mol của M,trong mỗi phần,n là hóa trị của M
PTHH: Fe +2HCl ---> FeCl2 + H2
a a
2M + 2n HCl ---> 2 MCln + n H2
b bn/2
n H2= 0.07
---> a + bn/2 = 0.07 (1)
m hh A = 56a + Mb = 2.78 (2)
PTHH: Fe + 4HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
a a
3M +4n HNO3 ---->3M(NO3)n +nNO + 2n H2O
b bn/3
n NO = a + bn/3 = 0.06 (3)
Từ (1) và (3) giải hệ ta dc : a= 0.04
bn = 0.06---> b= 0.06/n (4)
Thế à= 0.04vào pt (2) giải ra ta đc : 2.24 + Mb = 2.78
-----> b = 0.54/ M (5)
Từ (4) và (5) ----> M= 9n
Biện luận n
n=1 ----> M = 9 (loại)
n=2 ----> M= 18 (loại)
n=3-----> M=27 (nhận)
Do đó : M là Al
B1:
Gọi số mol của CuO và FexOy là a (mol)
\(\text{=> 80a + (56x+16y)a= 2,4 (1)}\)
Khối lượng kim loại thu được là Cu và Fe. Bảo toàn nguyên tố ta có nCu = a mol; nFe = ax mol => 64a + 56ax = 1,76 (2)
Cho Cu và Fe tác dụng với HCl chỉ có Fe tác dụng,\(\text{nFe = nH2 => ax = 0,02 mol (3)}\)
Từ (1)(2)(3) => a = 0,01 ; x = 2, y = 3
Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3
B3:
Gọi oxit là RxOn
\(\text{RxOy + yCO -> xR +yCO2}\)
\(\text{CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O}\)
Ta có kết tủa là CaCO3 -> nCaCO3=22/100=0,22 mol
Theo ptpu: nCO2=nCaCO3=0,22 mol -> nO trong oxit =nCO2=0,22 mol
\(\text{-> mR=12,76-mO=12,76-0,22.16=9,24 gam}\)
Gọi n là hóa trị của R
Cho 9,24 gam R tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 0,2475 mol SO2 (bạn ghi sai đề, 5,544 mới đúng)
\(\text{2R + 2nH2SO4 -> R2(SO4)n + n SO2 + H2O}\)
-> nR=2nSO2/n=0,2475.2/n=0,495/n -> MR=9,24/(0,495/n)=56/3 .n
Thỏa mãn n=3 -> MR=56 -> R là Fe
\(\text{-> nFe=0,165 mol -> oxit là FexOy với x:y=0,165;0,22=3:4 -> Fe3O4}\)
Gọi CTHH của oxit kim loại là MxOy (x, y \(\in\) N* )
nH2O = \(\frac{0.72}{18}=0,04\left(mol\right)\) ; nH2 = \(\frac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
các phản ứng xảy ra:
MxOy + yH2 \(^{to}\rightarrow\) xM + yH2O (1)
0,04 _________ 0,04
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(\frac{0,06}{n}\) ___________ 0,03
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mMxOy + mH2 = mM + mH2O
\(\Rightarrow\) mMxOy = 1,68 + 0,72 - 0,08 = 2,32 (g)
MM = \(\frac{1,68}{\frac{0,06}{n}}=28n\) (g/mol)
n | 1 | 2 | 3 |
MM | 28 | 56 | 84 |
loại | nhận | loại |
\(\Rightarrow\) MM = 56 (Fe)
mo trong oxit = 2,32 - 1,68 = 0,64 (g)
Trong FexOy có:
x : y = \(\frac{1,68}{56}:\frac{0,64}{16}=3:4\)
Vậy CTHH của oxit là Fe3O4
nH2 = 0,12
Oxit + H2 —> Kim loại + H2O
Bảo toàn khối lượng: mOxit + mH2 = mKim loại + mH2O
—> m Kim loại = 4,48
Đặt kim loại là R, hóa trị x.
2R + 2xHCl —> 2RClx + xH2
0,16/x………………………..0,08
—> MR = 4,48x/0,16 = 28x
—> x = 2; R = 56: R là Fe
Chúc bạn học tốt
Gọi CTTQ của Oxit kim loại R là \(R_xO_y\).
PTPƯ 1 : \(R_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xR+yH_2O\)
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=0,14\left(mol\right)\)
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_R=8,12+0,14\times2-0,14\times18=5,88\left(g\right)\)
PTPƯ 2 : \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl+nH_2\uparrow\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{2,352}{22,4}=0,105\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_R=\dfrac{2}{n}.n_{H_2}=\dfrac{2.0,105}{n}=\dfrac{0,21}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{m}{n}=\dfrac{5,88}{\dfrac{0,21}{n}}=28n\)
\(\rightarrow n=2\rightarrow R=2.28=56\)
\(\rightarrow R=Fe\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{0,21}{2}=0,105\left(mol\right)\)
\(m_O=8,12-0,105\times56=2,24\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,24}{16}=0,14\left(mol\right)\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,105}{0,14}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy công thức của Oxit kim loại R (Fe) là \(Fe_3O_4\).
\(CO + O_{oxit} \to CO_2\\ H_2 + O_{oxit} \to H_2O\\ n_O = n_{CO} + n_{H_2} = \dfrac{1,792}{22,4} = 0,08(mol)\\ \Rightarrow m_M = 4,64 - 0,08.16 = 3,36(gam)\\ n_{SO_2} = \dfrac{20,16}{22,4} = 0,9(mol)\)
Gọi n là hóa trị cao nhất của kim loại M
Bảo toàn e : \(n.n_M = 2n_{SO_2}\Rightarrow n_M = \dfrac{1,8}{n}mol\\ \Rightarrow M = \dfrac{3,36}{\dfrac{1,8}{n}} = \dfrac{28}{15}n\)
Với n = 1,n=2 hoặc n=3 thì M không có giá trị nguyên.
(Sai đề)
đúng đề 100%