Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi số mol Fe2O3 và CuO là a, b (mol)
PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
CuO + CO --to--> Cu + CO2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=48\\56.2a+64b=35,2\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,2 (mol); b = 0,2 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=56.2.0,2=22,4\left(g\right)\\m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nCO = 3a + b = 0,8 (mol)
=> VCO = 0,8.22,4 = 17,92 (l)
b)
- pp vật lí: Đưa nam châm lại gần hỗn hợp, phần không bị nam châm hút là Cu
- pp hóa học: Hòa tan hỗn hợp vào dd HCl dư, phần không tan là Cu
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
để khử hoàn 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO cần dùng vừa 8,96l H2(đktc) đun nóng
a)tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu
b)% m kim loại tạo thành sau phản ứng
c)Trình bày phương pháp để tách Cu ra khỏi hỗn hợp
e gửi lại đề
a/ \(Fe_2O_3\left(0,5x\right)+3CO\left(1,5x\right)\rightarrow2Fe\left(x\right)+3CO_2\)
\(CuO\left(y\right)+CO\left(y\right)\rightarrow Cu\left(y\right)+CO_2\)
b/ Gọi số mol của Fe và Cu lần lược là x, y ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+64y=17,6\\80x+80y=24\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c/ \(n_{CO}=1,5.0,2+0,1=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
d/ Phương pháp hóa học: Cho hỗn hợp Cu, Fe vào HCl dư lọc lấy phần không tan ta thu được Cu.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Phương pháp vật lý: Dùng nam châm hút hết Fe từ hỗn hợp thu được Cu
a/ \(Fe_2O_3\left(x\right)+3CO\left(3x\right)\rightarrow3CO_2+2Fe\left(2x\right)\)
\(CuO\left(y\right)+CO\left(y\right)\rightarrow Cu\left(y\right)+CO_2\)
Gọi số mol của Fe2O3 và CuO lần lược là x, y thì ta có:
\(\left\{\begin{matrix}160x+80y=48\\112x+64y=35,2\end{matrix}\right.\)
\(\left\{\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=2.0,2.56=22,4\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\)
\(\Rightarrow n_{CO}=3.0,2+0,2=0,8\)
\(\Rightarrow V_{CO}=0,8.22,4=17,92\)
b/ Phương pháp vật lý: Dùng nam châm hút hết sắt ra khỏi hỗn hợp thì còn lại đồng.
Phương pháp hóa học: Cho hỗn hợp vời dung dịch HCl dư thì Fe tan hết còn lại đồng
\(a) CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ b) n_{CuO} = \dfrac{32.25\%}{80} = 0,1(mol)\\ n_{Fe_2O_3} = \dfrac{32-0,1.80}{160} = 0,15(mol)\\ n_{Cu} = n_{CuO} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{Cu} = 0,1.64 = 6,4(gam)\\ n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,3(mol) \Rightarrow m_{Fe} = 0,3.56 = 16,8(gam)\)
nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol
1)
* Khử hỗn hợp bằng khí CO
CuO + CO \(\rightarrow\) Cu + CO2
0,2 \(\leftarrow\) 0,2 \(\leftarrow\) 0,2 mol
FeO + CO \(\rightarrow\) Fe +CO2
0,2 \(\leftarrow\) 0,2 \(\leftarrow\) 0,2 mol
* Ngâm hỗn hợp trong HCl
Cu + HCl \(\rightarrow\) không xảy ra
Fe +2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
0,2 \(\leftarrow\) 0,2 mol
Ta có :
mFe =56 x 0,2 = 11,2 (g)
\(\Rightarrow\) mCu = 24 - 11,2 = 12,8 (g)
\(\Rightarrow\) nCu = \(\dfrac{12,8}{64}=0,2\) (mol)
Có mFeO = 72 x 0,2 = 14,4 (g)
mCuO = 80 x 0,2 = 16 (g)
\(\Rightarrow\) % mFeO = \(\dfrac{14,4}{14,4+16}x100\%=47,37\%\)
% mCuO = 100% - 47,37% = 52,63%
2)
nCO phản ứng = 0,2 + 0,2 = 0,4 (mol)
\(\Rightarrow\) VCO = 22,4 x 0,4 = 8,96 (l)
3)
Dài quá mik kết thúc ở đây nha bạn
Thấy đúng thì like cho mik nhé
Khử 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO bằng CO , thu được 17.6g hỗn hợp 2 kim loại .
a . Tính khối lượng mỗi kim loại thu được .
b .Tính thể tích khí CO ở đktc cần dùng cho sự khử hỗn hợp trên .
c .Trình bày phương pháp vật lí và phương pháp hoá học để tách kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp sau phản ứng . Viết phương trình hoá học của phản ứng .
--
a) PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
x__________x________x____x(mol)
Fe2O3 +3 CO -to-> 2 Fe + 3 CO2
y_________3y___2y______3y(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=24\\64x+2.56y=17,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
mCu= 64x=64.0,1=6,4(g)
mFe=2y.56=2.0,1.56=11,2(g)
b) nCO= x+3y= 0,1+0,1.3=0,4(mol)
=>V(CO,đktc)=0,4.22,4= 8,96(l)
c) Phương pháp vật lí: Lấy nam châm hút sắt, kim loại còn lại không bị hút là đồng.
Phương pháp hóa học: Cho hh kim loại vào dd CuSO4, ta thấy Fe tan trong dung dịch, tạo thành dung dịch màu trắng, kim loại đỏ đọng lại dưới dung dịch là đồng.